Sáng kiến kinh nghiệm Vai trò của tổng phụ trách đội với những mối quan hệ giáo dục trong nhà trường phổ thông nhằm nâng cao chất lượng hoạt động đội ở trường Tiểu học
A- ĐẶT VẤN ĐỀ
I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Điều lệ Đội nêu rõ tính chất của Đội TNTP Hồ Chí Minh là: “Tổ chức của
thiếu nhi Việt Nam do Chủ Tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam sáng
lập, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phụ trách”. Nội dung này khẳng định thiếu nhi
Việt Nam có một tổ chức đại diện cho mình và của mình, có tính quần chúng và
tính cách mạng, đi theo con đường của Bác kính yêu và sự nghiệp đấu tranh, xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc của dân tộc .
Hiện nay đất nước đang tiến hành sự nghiệp đổi mới toàn diện và sâu sắc,
với mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, theo
Nghị Quyết TW2 (khoá VIII) đã khẳng định: “ Đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng
kém phát triển, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, tạo nền tảng
đến năm 2020 nước ta cơ bản đã trở thành một nước công nghiệp theo hướng
hiện đại hoá”. Để tiến hành sự nghiệp đổi mới đó thì chúng ta phải hết sức coi
trọng con người, nhân tố con người được đặt vào vị trí trung tâm của chiến lược
kinh tế xã hội, xây dựng đất nước. Muốn vậy phải phát triển giáo dục “Coi giáo
dục là quốc sách hàng đầu” mà “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho con người”.
Như vậy con người được đặt ở trung tâm chiến lược, trong đó lớp thiếu niên , nhi
đồng hôm nay sẽ là những công dân, những người làm chủ tương lai đất nước
sau này.
I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Điều lệ Đội nêu rõ tính chất của Đội TNTP Hồ Chí Minh là: “Tổ chức của
thiếu nhi Việt Nam do Chủ Tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam sáng
lập, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phụ trách”. Nội dung này khẳng định thiếu nhi
Việt Nam có một tổ chức đại diện cho mình và của mình, có tính quần chúng và
tính cách mạng, đi theo con đường của Bác kính yêu và sự nghiệp đấu tranh, xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc của dân tộc .
Hiện nay đất nước đang tiến hành sự nghiệp đổi mới toàn diện và sâu sắc,
với mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, theo
Nghị Quyết TW2 (khoá VIII) đã khẳng định: “ Đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng
kém phát triển, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, tạo nền tảng
đến năm 2020 nước ta cơ bản đã trở thành một nước công nghiệp theo hướng
hiện đại hoá”. Để tiến hành sự nghiệp đổi mới đó thì chúng ta phải hết sức coi
trọng con người, nhân tố con người được đặt vào vị trí trung tâm của chiến lược
kinh tế xã hội, xây dựng đất nước. Muốn vậy phải phát triển giáo dục “Coi giáo
dục là quốc sách hàng đầu” mà “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho con người”.
Như vậy con người được đặt ở trung tâm chiến lược, trong đó lớp thiếu niên , nhi
đồng hôm nay sẽ là những công dân, những người làm chủ tương lai đất nước
sau này.
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Vai trò của tổng phụ trách đội với những mối quan hệ giáo dục trong nhà trường phổ thông nhằm nâng cao chất lượng hoạt động đội ở trường Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Vai trò của tổng phụ trách đội với những mối quan hệ giáo dục trong nhà trường phổ thông nhằm nâng cao chất lượng hoạt động đội ở trường Tiểu học
ồ Chí Minh là: “Tổ chức của thiếu nhi Việt Nam do Chủ Tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam sáng lập, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phụ trách”. Nội dung này khẳng định thiếu nhi Việt Nam có một tổ chức đại diện cho mình và của mình, có tính quần chúng và tính cách mạng, đi theo con đường của Bác kính yêu và sự nghiệp đấu tranh, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của dân tộc . Hiện nay đất nước đang tiến hành sự nghiệp đổi mới toàn diện và sâu sắc, với mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, theo Nghị Quyết TW2 (khoá VIII) đã khẳng định: “ Đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản đã trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại hoá”. Để tiến hành sự nghiệp đổi mới đó thì chúng ta phải hết sức coi trọng con người, nhân tố con người được đặt vào vị trí trung tâm của chiến lược kinh tế xã hội, xây dựng đất nước. Muốn vậy phải phát triển giáo dục “Coi giáo dục là quốc sách hàng đầu” mà “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho con người”. Như vậy con người được đặt ở trung tâm chiến lược, trong đó lớp thiếu niên , nhi đồng hôm nay sẽ là những công dân, những người làm chủ tương lai đất nước sau này. Đáp ứng yêu cầu về con người , mục tiêu giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục học sinh TH nói riêng có nhiệm vụ đào tạo ra những con người có tính tự chủ, năng động, sáng tạo, có kiến thức văn hoá , đặc biệt phải có lòng nhân ái yêu đất nước, yêu CNXH. Trong đó giáo dục là nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn, lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học tiếp lên phổ thông trung học. Để đạt được mục tiêu trên, chúng ta phải giáo dục cho HS trong một môi trường đồng bộ nghĩa là phải có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các lực lượng giáo dục trong nhà trường, trong đó nhà trường giữ vai trò chủ đạo. Trong số các lực lượng giáo dục cần đặc...c tế đó đòi hỏi người giáo viên Tổng phụ trách đội phải phấn đấu không ngừng để hoạt động Đội trở thành môi trường lành mạnh có tác dụng giáo dục sâu rộng đến HS. Đặc biệt Tổng phụ trách Đội phải nhạy bén, thông minh, linh hoạt tổ chức các hoạt động trong nhà trường. Song, một mình giáo viên Tổng phụ trách đội (TPTĐ) không thể làm hết được công việc này, mà TPTĐ phải biết phối kết hợp, tranh thủ sự hỗ trợ ở mọi điều kiện, mọi lực lượng giáo dục trong nhà trường. Phải biết tuyên truyền và thu hút, lôi cuốn các lực lượng cùng tham gia giáo dục các em học sinh, cùng tổ chức các hoạt động vui chơi cho các em. Tổ chức các hoạt động Đội trong nhà trường nếu thiếu sự phối kết hợp đó thì TPTĐ sẽ gặp rất nhiều khó khăn, điều đó sẽ kìm hãm cả quá trình giáo dục và tự giáo dục trong các em thiếu niên, nhi đồng làm ảnh hưởng không ít đến chất lượng giáo dục trong nhà trường. Như vậy mối quan hệ của TPTĐ với các lực lượng giáo dục trong nhà trường là một yếu tố quyết định đến chất lượng giáo dục. Thực tế cho thấy, ở một số trường tiểu học hiện nay việc kết hợp giữa các lực lượng giáo dục với TPTĐ không được thực hiện thường xuyên, đều đặn, công việc này chưa được các nhà trường quan tâm chú trọng, nhiều trường còn có quan niệm và nhận thức chưa đầy đủ về vai trò, vị trí của tổ chức Đội cũng như TPTĐ. Điều đó ảnh hưởng không ít đến phong trào hoạt động của Đội và giáo dục thanh thiếu niên trong nhà trường dẫn đến chất lượng giáo dục toàn diện không được nâng cao. Xuất phát từ những lí do trên, tôi thấy TPTĐ có một vai trò quan trọng trong việc xây dựng các mối quan hệ mật thiết giữa hoạt động Đội với các hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà trường, đặc biệt là xây dựng mối quan hệ giữa TPTĐ với Ban giám hiệu nhà trường, Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội phụ huynh. Vì vậy, tôi đã chọn đề tài này để nghiên cứu, mạnh dạn đưa những vấn đề này cho anh chị em đồng nghiệp tham khảo giúp đỡ tôi làm tốt hơn công việc này. II- ĐỐI...ể giúp Đoàn phụ trách Đội. Đội thiếu niên, nhi đồng là chủ nhân tương lai của đất nước, tuổi thiếu niên là giai đoạn phát triển đặc biệt của một đời người. Chính vì vậy, nhà trường hiện nay có trách nhiệm hết sức nặng nề nhưng cũng rất vẻ vang nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học tiếp lên THCS. Để thực hiện và đạt được kết quả tốt trọng trách này nhà trường phải dựa vào nhiều con đường, nhiều mối quan hệ biện chứng với nhau nhưng đóng vai trò hơn cả là hoạt động Đội thiếu niên trong nhà trường. Vậy làm thế nào để đưa hoạt động Đội và phong trào thanh thiếu niên vào hoạt động trong nhà trường một cách có hiệu quả nhất. Đó quả là một vấn đề hết sức khó khăn đối với những giáo viên TPTĐ. Do đó người TPTĐ phải biết xây dựng những mối quan hệ giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm thu hút đông đảo các lực lượng giáo dục xung quanh mình như: Cán bộ Liên chi đội, giáo viên, các anh chị phụ trách, Hội cha mẹ học sinh, các ban ngành trên địa bàn dân cư, đặc biệt TPTĐ phải lấy được lòng tin và biết tranh thủ sự giúp đỡ, ủng hộ, chỉ đạo và tạo mọi điều kiện thuận lợi của các cấp lãnh đạo trong nhà trường. Tất cả các mối quan hệ này là sự quyết định thành công hay thất bại các hoạt động của Liên đội trong suốt năm học. Riêng đối với trường TH Nguyễn Đình Chiểu, hoạt động Đội trong nhà trường đã thực sự được coi trọng và là một hoạt động không thể thiếu trong suốt những năm học qua . Do đó Liên đội luôn được lãnh đạo nhà trường tạo mọi điều kiện thuận lợi cả về kinh phí lẫn thời gian cho các hoạt động của Đội. Những năm học gần đây Liên đội luôn hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao và được tặng nhiều bằng khen, cờ thi đua của các cấp . 2- Vai trò của TPTĐ trong nhà trường: - Vai trò của TPTĐ đặc biệt quan trọng trong nhà trường , vị trí vai trò của TPTĐ gắn chặt với vị trí vai trò của tổ chức Đội , thực tiễn nh
File đính kèm:
- vai_tro_cua_tong_phu_trach_doi_voi_nhung_moi_quan_he_giao_du.pdf