SKKN Một số vấn đề về biện pháp sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy, học môn Tự nhiên xã hội
* Lý do chọn sáng kiến.
Đổi mới phương pháp dạy học nhằm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục: “Hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực của công dân Việt Nam, tự chủ, năng động, sáng tạo, có kiến thức ăn hoá, khoa học, công nghệ, có kỹ năng nghề nghiệp, có sức khoẻ, có niềm tự hào dân tộc có ý chí vươn lên, có năng lực tự học và thói quen tự học suốt đời, có năng lực đi vào thực tiễn kinh tế - xã hội, góp phần hiệu quả làm cho dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Để đạt được mục tiêu này, phải quan tâm đến việc đổi mới phương pháp dạy học và một trong các yếu tố quyết định đến việc đổi mới phương pháp dạy học có hiệu quả là việc sử dụng các thiết bị - đò dùng dạy học trong quá trình giảng dạy là một yêu cầu hết sức quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Chính vì vậy, trong công tác soạn bài thiết kế bài dạy bao giờ giáo viên cũng gắn liền việc xác định yêu cầu kiến thức trọng tâm cần cung cấp cho học sinh trong tiết dạy với việc chuẩn bị các điều kiện, phương tiện dạy học.
Tuy nhiên, sử dụng các thiết bị - đồ dùng dạy học như thế nào cho có hiệu qủa đang còn là vấn đề đặt ra không những cho giáo viên mà ngay cho những người làm công tác quản lý, chỉ đạo dạy học ở cơ sở. Trong phạm vi trao đổi của nhình, chúng tôi không có tham vọng giải quyết tất cả nhưng vấn đề đang đặt ra trong việc sử dụng thiết bị - đồ dùng dạy học các môn học mà chỉ trao đổi thêm những biện pháp, giải pháp nhằm nâng góp phần sử dụng có hiệu quả các thiết bị - đồ dùng dạy học khi dạy – môn học TNXH.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số vấn đề về biện pháp sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy, học môn Tự nhiên xã hội
Để đạt được mục tiêu này, phải quan tâm đến việc đổi mới phương pháp dạy học và một trong các yếu tố quyết định đến việc đổi mới phương pháp dạy học có hiệu quả là việc sử dụng các thiết bị - đò dùng dạy học trong quá trình giảng dạy là một yêu cầu hết sức quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Chính vì vậy, trong công tác soạn bài thiết kế bài dạy bao giờ giáo viên cũng gắn liền việc xác định yêu cầu kiến thức trọng tâm cần cung cấp cho học sinh trong tiết dạy với việc chuẩn bị các điều kiện, phương tiện dạy học. Tuy nhiên, sử dụng các thiết bị - đồ dùng dạy học như thế nào cho có hiệu qủa đang còn là vấn đề đặt ra không những cho giáo viên mà ngay cho những người làm công tác quản lý, chỉ đạo dạy học ở cơ sở. Trong phạm vi trao đổi của nhình, chúng tôi không có tham vọng giải quyết tất cả nhưng vấn đề đang đặt ra trong việc sử dụng thiết bị - đồ dùng dạy học các môn học mà chỉ trao đổi thêm những biện pháp, giải pháp nhằm nâng góp phần sử dụng có hiệu quả các thiết bị - đồ dùng dạy học khi dạy – môn học TNXH. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lý luận: Môn tự nhiên xã hội là môn học mới được triển khai dạy chính thức trong toàn các trường tiểu học trên toàn quốc, nhằm góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh. Việc dạy học môn tự nhiên xã hội nhằm cung cấp cho học sinh những hiểu biết ban đầu về môi trường tự nhiên và xã hội gần gũi với đời sống hàng ngày của các em. Thông qua những kiến thức khoa học cơ bản được trình bày đơn giản, phù hợp với trình độ nhận thức và đặc điểm lứa tuổi học sinh, giúp các em hình thành được những năng lực cần thiết khác, để các em có thể ứng xử được (thích ứng được với cuộc sống hiện tại và tiếp tục học tập suốt đời). Sự phân tích tài liệu học tập ở học tập học sinh bậc tiểu học diễn ra trong bình diện hành động trực quan (nhận thức cảm tính) Dần dần những hình tượng và mô hình trực quan sẽ là những cơ sở cho những phán đoán về những dấu hiệu, thuộc tính của các hiện tượng và sự vật, trình độ tư duy của h... tự nhiên xã hội và xã hội không chỉ là những phương tiện cho việc lĩnh hội kiến thức của học sinh mà còn giúp cho các em phát triển tư duy trừu tượng. Rèn luyện phát triển một số kỹ năng cơ bản trong học tập. II. Cơ sở thực tiễn. Môn tự nhiên xã hội và xã hội là môn học có nhiều đồ dùng dạy học nhất so với các môn học khác ở trường tiểu học cả về số lượng lẫn chung loại. Do đó yêu cầu giáo viên lựachọn và sử dụng đồ dùng sao cho có hiệu quả nhất. Trong thực tế, do thiếu tính đồng bộ trong việc đào tạo và sử dụng, nên hầu hết giáo viên tiểu học ở trường THSP hay hệ 12 + 2 chưa được đào tạo để nắm bắt được đầy đủ mục tiêu, nội dung chương trình sách giáo khoa và phương pháp giảng dậy bộ môn này. Vì vậy, nhiều giáo viên gặp không ít khó khăn khi tiến hành giảng dạy trên lớp, đặc biệt là các thao tác và phương pháp sử dụng trực quan chưa đảm bảo tính khoa học và hiệu quả sử dụng chưa cao. Mặt khác, các trường tiểu học chưa được trang bị đầy đủ bộ đồ dùng cần thiết để dậy môn học này. Hầu hết các thiết bị trong bộ đồ dùng vẫn là các thiết bị “Mẫu” dùng cho giáo viên. Do vậy, giáo viên ít có điều kiện tổ chức cho phần lớn học sinh trong lớp được các hoạt động với thiết bị này. Qua tìm hiểu tình hình sử dụng đồ dùng - thiết bị dạy môn học TN và XH của giáo viên cho thấy. Số giáo viên có quan điểm cho là đồ dùng trực quan là phương tiện quan trọng khi dạy - học môn TNXH chiếm 90% Số giáo viên thường xuyên muộn đồ dùng của nhà trường là 60% Số giáo viên thường xuyên sưu tầm đồ dùng chỉ chiếm 30% Số giáo viên biết khai thác đồ dùng và sử dụng thành thạo chỉ có 20% Như vậy cho thấy phương pháp sử dụng đồ dùng là một vấn đề cần quan tâm. Về phía học sinh: Qua thăm dò bằng phiếu trắc nghiệm tâm lý, đã cho thấy kết quả 100% các em đều cho biết “Em thích học các tiết có đồ dùng trực quan, đặc biệt là được tự tay làm một số thí nghiệm”. Sau đó các em còn quan tâm thêm: “Em rất hiểu và nhớ lâu những bài được cô giáo cho xem vật thật, mô hình và được làm thí n...ng tiện dạy học giúp giáo viên dễ dàng giảng giải được những khái niệm khó (như những kiến thức của các ngành khoa học như sinh vật, vật lý, hoá học, địa lý, lịch sử, môi trường , dân số...) Nâng cao hiệu quả giờ dạy học sinh hiểu biết một cách rõ ràng chắc chắn biết những trí thức tưởng tượng như trừu tượng thành tri thức của bản thân... 2. Nhiệm vụ: Giáo viên cho học sinh có những kiến thức cơ bản ban đầu đầy đủ, chính xác sinh động về sự vật hiện tượng trong tự nhiên xã hội. Đặc biệt ở khối 1, 2, 3 phân lớn kiến thức cần phải tổ chức cho học sinh quan sát thông qua các thiết bị - đồ dùng dạy học để học sinh hiểu được các hoạt động của nhà trường, lớp học, cơ sở hành chính, văn hoá, y tế, giáo dục, các danh lam thắm cảnh địa phương, các loại động thực vật tươi sống, các dấu hiệu về thời tiết, sự mọc lặn của mặt trời, mặt trăng... Môn TNXH là môn học học sinh có nhiều vốn sống, vốn hiểu biết để tham gia xây dựng bài học. Học sinh đến trường mang theo các vốn sống, vốn hiểu biết được hình thành từ trong cuộc sống với gia đình, làng quê, phố phường nơi các em sinh sống và cả từ nguồn gốc XH của mỗi em. Các nguồn thông tin ngày càng nhiều càng dễ tiếp thu qua các phương tiện thông tin đại chúng. Môn TNXH là môn học về thiên nhiên, con người và xã hội gần gũi bao quanh học sinh, vì vậy dưới sự hướng dẫn của giáo viên thông qua việc sử dụng các thiết bị đồ dùng dạy học có hiệu quả để học sinh hoàn thành có thể tự phát hiện kiến thức và sử dụng kiến thức đó vào đời sống. Đó cũng chính là nhiệm vụ mà tôi cần nghiên cứu. IV. Phương pháp nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu và thực nghiệm theo từng giai doạn của môn TNXH * Giai đoạn I: Tiến hành nghiên cứu môn TNXH lớp 1 , 2, 3: Thông qua 7 chủ đề: Gia đình, trường học, thực vật, động vật, cơ thể người, bầu trời và trái đất. Ở giai đoạn này tôi đã bước đầu tiến hành lựa chọn và sử dụng đồ dùng dạy học vào tiết dạy. - Qua nghiên cứu và tiến hành thực dạy trên lớp Ở giai (đoạn này tôi thấy kết quả đã có chuyển biến xon
File đính kèm:
- skkn_mot_so_van_de_ve_bien_phap_su_dung_do_dung_thiet_bi_day.doc