Tài liệu ôn tập môn Sinh học 12

1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Trong các loại nuclêôtit cấu tạo nên phân tử ARN không có 

A. Ađênin (A).                   B. Timin (T).                            C. Guanin (G).              D. Uraxin (U).

Câu 2: Trong các loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ADN không có loại 

  1. Guanin (G).                  B.Uraxin (U).                           C. Ađênin (A).              D. Timin (T).

Câu 3: Chuỗi pôlipeptit được tổng hợp ở tế bào nhân thực được mở đầu bằng axit amin 

A. triptôphan.                     B. mêtiônin.                             C. prôlin.                      D. foocmin mêtiônin.

Câu 4: Trong 4 loại đơn phân của ADN, hai loại đơn phân có kích thước nhỏ là 

  1. Xitôzin và Ađênin.              B. Timin và Xitôzin.                 C. Guanin và Ađênin.    D. Ađênin và Timin.

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình tự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực? 

A. Diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn. 

B. Các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối ligaza. 

C. Xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (tái bản). 

D. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.

Câu 6:Côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã? 

A. 5’UAX3’.                            B. 5’UGX3’.                             C. 5’UGG3’.                 D. 5’UAG3’.

Câu 7: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?

     A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.

     B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.

     C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.

     D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản.

Câu 8: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN được gọi là

A. codon.                                B. gen.                                C. anticodon.                      D. mã di truyền.

Câu 9: Cho các dự kiện sau:

     1. Tổng hợp các mạch ADN mới

     2. Hai phân tử ADN con xoắn lại

     3. Tháo xoắn phân tử ADN mẹ 

Quá trình tái bản của ADN gồm các bước:

A. 3,1,2.                                 B. 1,2,3.                          C. 2,1,3.                             D. 3,2,1.

Câu 10: Enzim xúc tác cho quá trình tổng hợp ARN là

A. restrictaza.                    B. ligaza.                      C. ADN pôlimeraza.                 D. ARN pôlimeraza.

Câu 11.Loại phân tử nào sau đây được cấu trúc bởi các đơn phân là axit amin?

       A.Prôtêin.                         B. Lipit.                        C. ADN.                                   D. ARN.

Câu 12.Loại phân tử nào sau đây được cấu trúc bởi các đơn phân là nucleotit?

       A. Prôtêin, gluxit.              B. Lipit, gluxit.             C.AND, ARN.                          D. Prôtêin, Lipit.

Câu 13. Trong quá trình phiên mã, nuclêôtit loại A của gen liên kết bổ sung với loại nuclêôtit nào ở môi trường nội bào?

       A. U.                                   B. X.                           C. G.                                        D. T.

docx 19 trang letan 20/04/2023 1000
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu ôn tập môn Sinh học 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu ôn tập môn Sinh học 12

Tài liệu ôn tập môn Sinh học 12
 vị nhân đôi (tái bản). 
D. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.
Câu 6:Côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã? 
A. 5’UAX3’. 	B. 5’UGX3’. 	C. 5’UGG3’. 	D. 5’UAG3’.
Câu 7: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?
	A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.
	B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.
	C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
	D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản.
Câu 8: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN được gọi là
A. codon.	B. gen.	C. anticodon.	D. mã di truyền.
Câu 9: Cho các dự kiện sau:
 1. Tổng hợp các mạch ADN mới
 2. Hai phân tử ADN con xoắn lại
 3. Tháo xoắn phân tử ADN mẹ 
Quá trình tái bản của ADN gồm các bước:
A. 3,1,2.	B. 1,2,3.	C. 2,1,3.	D. 3,2,1.
Câu 10: Enzim xúc tác cho quá trình tổng hợp ARN là
A. restrictaza.	B. ligaza.	C. ADN pôlimeraza.	D. ARN pôlimeraza.
Câu 11.Loại phân tử nào sau đây được cấu trúc bởi các đơn phân là axit amin?
	A.Prôtêin.	B. Lipit.	C. ADN.	D. ARN.
Câu 12.Loại phân tử nào sau đây được cấu trúc bởi các đơn phân là nucleotit?
	A. Prôtêin, gluxit.	B. Lipit, gluxit.	C.AND, ARN.	D. Prôtêin, Lipit.
Câu 13. Trong quá trình phiên mã, nuclêôtit loại A của gen liên kết bổ sung với loại nuclêôtit nào ở môi trường nội bào?
	A. U.	B. X.	C. G.	D. T.
Câu 14: Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, vùng khởi động là
A. nơi mà chất cảm ứng có thể liên kết để khởi đầu phiên mã
B. những trình tự nuclêtôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã
C. những trình tự nuclêôtit mang thông tin mã hoá cho phân tử prôtêin ức chế
D. nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng về vùng điều hoà của gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ?
A. có chứa trình tự nuclêôtit kết thúc quá trình phiên mã
B. cũng được phiên mã ra mARN
C. c...i môi trường không có lactôzơ thì prôtêin ức chế sẽ ức chế quá trình phiên mã bằng cách
	A. liên kết vào vùng khởi động.	B. liên kết vào gen điều hòa.
C. liên kết vào vùng vận hành.	D. liên kết vào vùng mã hóa
Câu 20: Nội dung chính của sự điều hòa hoạt động gen là
	A. điều hòa quá trình dịch mã.	B. điều hòa lượng sản phẩm của gen.
C. điều hòa quá trình phiên mã.	D. điều hoà hoạt động nhân đôi AND
Câu 21: Dạng đột biến nào sau đây là đột biến gen?
A. Mất một cặp nuclêôtit. 	B. Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
C. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể. 	D. Đảo đoạn nhiễm sắc thể.
Câu 22: Dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của gen (đột biến không liên quan đến bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc)?
A. Mất một số cặp nuclêôtit. 	B. Thay thế 1 cặp nuclêôtit.
C. Mất một cặp nuclêôtit. 	D. Thêm một cặp nuclêôtit.
Câu 23:Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một nhiễm sắc thể? 
A. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. 	B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể. 
C. Mất đoạn nhiễm sắc thể. 	 D. Chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể 
Câu 24: Một gen cấu trúc bị đột biến mất đi một bộ ba nuclêôtit mã hoá cho một axit amin. Chuỗi pôlipeptit do gen bị đột biến này mã hoá có thể 
A. thay thế một axit amin này bằng một axit amin khác. 	B. thêm vào một axit amin. 
C. có số lượng axit amin không thay đổi. 	D. mất một axit amin.
Câu 25: Dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của gen (đột biến không liên quan đến bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc)?
A. Thêm một cặp nuclêôtit. 	B. Mất một số cặp nuclêôtit.
C. Thay thế 1 cặp nuclêôtit. 	D. Mất một cặp nuclêôtit.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đột biến gen? 
A. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. 
B. Tất cả các đột biến gen đều biểu hiện ngay thành kiểu hình. 
C. Tất cả các đột biến gen đều có hại. 
D. Có nhiều dạng đột biến điểm như: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
Câu 27: Hoá chất gây đột biến nhân tạo 5-Brôm uraxin (5BU) thườn...chuyển đoạn. 	B. mất đoạn. 	 C. đảo đoạn. 	D.lặp đoạn.
Câu 32:Bệnh, hội chứng di truyền nào sau đây liên quan đến những biến đổi về số lượng nhiễm sắc thể giới tính? 
A.Hội chứng Klaiphentơ 	B. Hội chứng Đao. 
 C. Bệnh máu khó đông. 	D. Bệnh mù màu.
Câu 33: Trong nhân tế bào sinh dưỡng của một cơ thể sinh vật có hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài khác nhau, đó là dạng đột biến 
thể bốn nhiễm. 	B. thể lệch bội. 	C. thể tự đa bội. 	D.thể dị đa bội.
Câu 34: Tế bào sinh dưỡng của một cơ thể bị đột biến có số lượng nhiễm sắc thể là 2n - 1. Tên gọi của thể đột biến này là
thể ba nhiễm. 	B. thể tam bội. 	C. thể một nhiễm. 	D. thể khuyết nhiễm.
Câu 35: Trong tế bào sinh dưỡng của người mắc hội chứng Đao có
A. ba nhiễm sắc thể 15. 	B. ba nhiễm sắc thể 23.
C. ba nhiễm sắc thể 16. 	D. ba nhiễm sắc thể 21.
Câu 36: Dạng đột biến nào sau đây là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
A. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể. 	 B. Đảo vị trí các cặp nuclêôtit.
C. Thêm một cặp nuclêôtit.	 D. Mất một cặp nuclêôtit.
Câu 37: Người mắc hội chứng Claiphentơ có nhiễm sắc thể giới tính là 
OY. 	B.XXY. 	C. OX. 	D. XXX.
Câu 38:Ở người, hội chứng bệnh nào sau đây chỉ xuất hiện ở nữ giới?
A. Hội chứng Tơcnơ.	B. Hội chứng AIDS.	C. Hội chứng Đao.	D. Hội chứng Claiphentơ
Câu 39: Loại đột biến nào sau đây làm giảm số lượng gen trên một nhiễm sắc thể? 
A. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. 	B.Mất đoạn nhiễm sắc thể. 
C. Đảo đoạn gồm tâm động. 	D. Đảo đoạn ngoài tâm động.
Câu 40: Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng bình thường là 2n. Trong tế bào sinh dưỡng của
thể một nhiễm, bộ nhiễm sắc thể là
2n + 2. 	B. 2n + 1. 	C. 2n - 1. 	D. 2n - 2.
Câu 41: Ở người, bộ nhiễm sắc thể 2n = 46. Người mắc hội chứng Đao có bộ nhiễm sắc thể gồm 47 chiếc được gọi là 
A. thể đa nhiễm. 	B. thể một nhiễm. 	C. thể khuyết nhiễm. 	D. thể ba nhiễm.
Câu 42: Người mắc hội chứng Tơcnơ có nhiễm sắc thể giới tính là 
XXX. 	B. OY. 	C. OX. 	D. XXY.
Câu 43: Trong chọn giống thực vật, khi sử dụng cônsixin để tạo giống m

File đính kèm:

  • docxtai_lieu_on_tap_mon_sinh_hoc_12.docx