Tài liệu ôn tập Sinh học 7 - Bài 40 đến Bài 44

Bài 40:  ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT

TRẮC NGHIỆM:

 Câu 1. Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài bò sát?

A. 1300.            B. 3200.            C. 4500.            D. 6500.

Câu 2  Tim cá sấu hoa cà có mấy ngăn?

A. 4.               B. 3.               C. 2.               D. 1.

Câu 3 . Động vật nào dưới đây không có màng nhĩ?

A. Thằn lằn bóng đuôi dài.

B. Rắn ráo.

C. Cá sấu Xiêm.

D. Rùa núi vàng.

TỰ LUẬN: 

Câu 1: Tại sao khủng long bị tiêu diệt, còn những loài bò sát cỡ nhỏ trong điều kiện ấy lại tồn tại và sống sót cho đến ngày nay?
Trả lời:

- Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, thiên tai làm cho không khí thay đổi với nhiều khói bụi, ánh sáng không xuyên tới mặt đất dẫn tới thực vật không quang hợp được, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.

- Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết. 

Câu 2:  Nêu đặc điểm chung của bò sát: 

Trả lời: 

- Là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.

- Da khô, vảy sừng khô: hạn chế thoát hơi nước.

- Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt linh hoạt: cử động đầu và thu nhận thông tin.

- Chi yếu, có vuốt sắc: bám vào nền khi di chuyển.

- Phổi phát triển, có nhiều vách ngăn, có cơ liên sườn: tăng hiệu suất hô hấp.

- Tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt (cá sấu tim 4 ngăn): máu nuôi cơ thể ít pha trộn.

- Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng giàu noãn hoàng, có vỏ đá vôi bảo vệ:  khả năng sống sót của con non.

docx 13 trang Khải Lâm 29/12/2023 980
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu ôn tập Sinh học 7 - Bài 40 đến Bài 44", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu ôn tập Sinh học 7 - Bài 40 đến Bài 44

Tài liệu ôn tập Sinh học 7 - Bài 40 đến Bài 44
hết. 
Câu 2: Nêu đặc điểm chung của bò sát: 
Trả lời: 
- Là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.
- Da khô, vảy sừng khô: hạn chế thoát hơi nước.
- Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt linh hoạt: cử động đầu và thu nhận thông tin.
- Chi yếu, có vuốt sắc: bám vào nền khi di chuyển.
- Phổi phát triển, có nhiều vách ngăn, có cơ liên sườn: tăng hiệu suất hô hấp.
- Tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt (cá sấu tim 4 ngăn): máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng giàu noãn hoàng, có vỏ đá vôi bảo vệ: khả năng sống sót của con non.
Bài 41: CHIM BỒ CÂU
TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.
B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.
C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.
D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.
Câu 2. Ở chim bồ câu, tuyến ngoại tiết nào có vai trò giúp chim có bộ lông mượt và không thấm nước?
A. Tuyến phao câu.
B. Tuyến mồ hôi dưới da.
C. Tuyến sữa.
D. Tuyến nước bọt.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai ?
A. Là động vật hằng nhiệt.
B. Bay kiểu vỗ cánh.
C. Không có mi mắt.
D. Nuôi con bằng sữa diều.
Câu 4. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?
A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.
B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.
C. Khi đạp mái, manh tràng của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.
D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.
Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây có ở các loại chim bay theo kiểu bay lượn?
A. Cánh đập liên tục.
B. Cánh dang rộng mà không đập.
C. Bay chủ yếu nhờ sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió.
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 6. Lông ống ở chim bồ câu có vai trò gì?
A. Giữ nhiệt.
B. Làm cho cơ thể chim nhẹ.
C. Làm cho đầu chim nhẹ.
D. Làm cho cánh chim khi dang ra có diện tích rộng.
Câu 7. Điển từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của c...an giao phối tạm thời.
- Thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/lứa, trứng có vỏ đá vôi.
- Trứng được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.
Câu 2: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước trở thành cánh: để bay.
- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh, khi ngủ.
Câu 3: So sánh kiểu bay vỗ cánh và bay lượn:
Bay vỗ cánh
Bay lượn
Đập cánh liên tục	
Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh	
Cánh đập chậm rãi không liên tục, cánh dang rộng mà không đập 
Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi của luồng gió
 Bài 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU
Câu 1. Ngoài vai trò dự trữ khí cho hô hấp, hệ thống túi khí ở chim bồ câu có vai trò gì?
A. Giảm khối lượng riêng của chim, thích nghi với đời sống bay lượn.
B. Giúp giảm ma sát giữa các nội quan với nhau khi bay.
C. Giúp giữ ấm cơ thể chim.
D. Giúp hạn chế sức cản của không khí khi hạ cánh.
Câu 2. Khi chim đâu, hoạt động hô hấp được thực hiện nhờ
A. sự nâng hạ của thềm miệng.
B. sự nâng hạ của cơ ức đòn chũm.
C. sự thay đổi của thể tích lồng ngực.
D. sự hút đẩy của hệ thống túi khí.
Câu 3. Trong hệ bài tiết của chim bồ câu thì cơ quan nào bị tiêu giảm?
A. Thận sau.
B. Huyệt.
C. Ống dẫn nước tiểu.
D. Bóng đái.
Câu 4. Phát biểu nào dưới đây về hệ thần kinh và giác quan của chim bồ câu là sai?
A. Chưa có vành tai.
B. Chưa có ống tai ngoài.
C. Có mi mắt thứ ba.
D. Đại não, hai thùy thị giác và tiểu não phát triển hơn bò sát.
Câu 5. Số túi khí trong hệ thống túi khí của chim bồ câu là
A. 9 túi.            B. 8 túi.            C. 7 túi.            D. 6 t...Câu 9. Diều ở chim bồ câu có vai trò gì?
      1. Dự trữ thức ăn.
      2. Tiết sữa diều nuôi chim non.
      3. Làm thức ăn mềm ra.
      4. Là nơi tiêu hoá một phần thức ăn.
Số ý đúng là
A. 1.               B. 2               C. 3.                  D. 4
Câu 10. Hệ hô hấp của chim bồ câu bao gồm các bộ phận sau
A. khí quản, phế quản, 2 lá phổi, túi khí.
B. da, khí quản, phế quản, 2 lá phổi.
C. khí quản, 2 lá phổi, túi khí.
D. khí quản, phế quản, phổi.
Đáp án
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
A
C
D
B
A
Câu
6
7
8
9
10
Đáp án
B
C
D
C
A
TỰ LUẬN: 
Câu 1: Trình bày đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay.
Trả lời: 
Đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
- Phổi gồm một hệ thống ống khí dày đặc tạo nên bề mặt trao đổi khí rất rộng.
- Sự thông khí qua phổi nhờ vào hệ thống túi khí phân nhánh len lỏi vào hệ cơ quan, trong các xoang rỗng của xương.
- Khi chim bay, hô hấp nhờ vào túi khí ngực và túi khí bụng phối hợp hoạt động làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí theo một chiều, giúp phổi không có khí đọng, tận dụng lượng oxi hít vào.
- Khi chim đậu, hoạt động hô hấp nhờ vào sự thay đổi thể tích lồng ngực.
- Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo lên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay
Câu 2: So sánh những điểm sai khác về cấu tạo trong của chim bồ câu với thằn lằn theo bảng sau. Nêu ý nghĩa của sự sai khác đó.
Các hệ cơ quan 
Thằn lằn
Chim bồ câu
Tuần hoàn
Tiêu hóa
Hô hấp
Bài tiết
Sinh sản
Trả lời: 
Các hệ cơ quan 
Thằn lằn
Chim bồ câu
Tuần hoàn
Tim 3 ngăn, có 1 vách hụt, máu nuôi cơ thể là máu pha.
Tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tưoi.
Tiêu hóa
Hệ tiêu hóa có đẩy đủ các bộ phận nhưng tốc độ tiêu hóa còn thấp
Hệ tiêu có nhiều biến đổi, tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng được nhu cầu năng lượng lớn của cơ thể.
Hô hấp
Hô hấp bằng phổi, có nhiều vá

File đính kèm:

  • docxtai_lieu_on_tap_sinh_hoc_7_bai_40_den_bai_44.docx