Tài liệu tự học ở nhà môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Tuần 25

1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân

a. Quyền học tập của công dân

- Học tập rất quan trọng, có học ta mới mở rộng tầm nhìn, mở mang kiến thức, mới có tri thức làm chủ cuộc đời.

- Quyền học tập của công dân thể hiện:

+ Mọi công dân đều có quyền học không hạn chế, từ tiểu học , THCS, THPT, CĐ, ĐH, sau ĐH.

+ Mọi công dân đều có quyền học bất cứ ngành nghề nào(các ngành KHTN, KHXHNV, khối kĩ thuật)

+ Học thường xuyên, học suốt đời (Trường công lập, dân lập, tư thục; chính quy, tại chức, tập trung, không tập trung)

+ Mọi công dân đều được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập (không phân biệt nam nữ, dân tộc, thành phần xã hội, vùng miền, điều kiện kinh tế...)

 

PHẦN 2- BÀI TẬP

Nhận biết

Câu 1. Một trong những nội dung quyền học tập là mọi công dân đều có quyền học

            A. theo hợp đồng.                                           B. chương trình nâng cao.       

            C. không hạn chế.                                           D. trường chuẩn quốc gia.

Câu 2. Một trong những nội dung quyền học tập là mọi công dân đều có quyền học 

            A. theo tín chỉ.                                                B. theo dự án.              

            C. chương trình chuyên sâu.                           D. bất cứ ngành nghề nào.

Câu 3. Một trong những nội dung quyền học tập là mọi công dân đều có quyền học 

            A. theo hợp đồng.                                           B. thường xuyên suốt đời.                  

            C. chương trình song ngữ.                              D. đào tạo chuyên gia.

Câu 4. Một trong những nội dung quyền học tập là mọi công dân đều có quyền được đối xử bình đẳng về 

            A. cơ hội việc làm.      B. quyền sáng tạo.      C. cơ hội học tập.        D. quyền bầu cử.

Câu 5. Pháp luật quy định thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục nhằm tạo điều kiện để bất kì công dân nào cũng 

            A. được học hành.       B. trở thành nhân tài.  C. tốt nghiệp đại học.  D. thành thạo ngoại ngữ.

Câu 6. Mọi công dân đều có quyền học từ các bậc học thấp đến cao là nội dung quyền học

A. dự thi lấy chứng chỉ nghề.                         B. không hạn chế.

C. chương trình nâng cao.                              D. thường xuyên, học suốt đời. 

docx 3 trang letan 20/04/2023 1100
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu tự học ở nhà môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu tự học ở nhà môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Tuần 25

Tài liệu tự học ở nhà môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Tuần 25
ng những nội dung quyền học tập là mọi công dân đều có quyền học 
	A. theo tín chỉ.	B. theo dự án.	
	C. chương trình chuyên sâu.	D. bất cứ ngành nghề nào.
Câu 3. Một trong những nội dung quyền học tập là mọi công dân đều có quyền học 
	A. theo hợp đồng.	B. thường xuyên suốt đời.	
	C. chương trình song ngữ.	D. đào tạo chuyên gia.
Câu 4. Một trong những nội dung quyền học tập là mọi công dân đều có quyền được đối xử bình đẳng về 
	A. cơ hội việc làm.	B. quyền sáng tạo.	C. cơ hội học tập.	D. quyền bầu cử.
Câu 5. Pháp luật quy định thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục nhằm tạo điều kiện để bất kì công dân nào cũng 
	A. được học hành.	B. trở thành nhân tài.	C. tốt nghiệp đại học.	D. thành thạo ngoại ngữ.
Câu 6. Mọi công dân đều có quyền học từ các bậc học thấp đến cao là nội dung quyền học
A. dự thi lấy chứng chỉ nghề. 	B. không hạn chế.
C. chương trình nâng cao. 	D. thường xuyên, học suốt đời. 
Câu 7. Mọi công dân đều có quyền học ở các loại hình trường lớp khác nhau phù hợp với đặc điểm cơ thể, lứa tuổi, sở thích, điều kiện là nội dung quyền học
	A. bất cứ ngành nghề nào.	B. theo chỉ định.
C. không hạn chế.	D. thường xuyên, học suốt đời.
Câu 8. Một nội dung cơ bản của quyền học tập là mọi công dân đều
A. được tuyển chọn vào các trường đại học.	B. phải đi học theo yêu cầu của nhà nước.
C. phải học ở các trường chất lượng cao. 	D. được quyền học tập từ thấp đến cao.
Câu 9. Một nội dung cơ bản của quyền học tập là mọi công dân đều
A. được tuyển chọn vào các trường đại học.	B. học tập trung ở cơ sở giáo dục.
C. phải học ở các trường chất lượng cao. 	D. có quyền học thường xuyên suốt đời.
Câu 10. Một nội dung cơ bản của quyền học tập là mọi công dân đều
A. tuyển chọn vào các trường đại học.	B. xin phép chính quyền địa phương.
C. phải học ở các trường chất lượng cao. 	D. được bình đẳng về cơ hội học tập.
Câu 11. Một nội dung cơ bản của quyền học tập là mọi công dân đều
A. được tuyển chọn vào các trường đại học.	B. bình đẳng về cơ hội học tập.
...c thường xuyên suốt đời có nghĩa là công dân có thể học 
A. từ mầm non đến đại học, sau đại học.	B. hệ chính qui hoặc hệ không chính quy.
C. không bị phân biệt đối xử trong học tập.	D. các ngành nghề phù hợp với bản thân. 
Câu 3. Công dân có quyền học từ tiểu học đến đại học và sau đại học theo quy định của pháp luật là thể hiện nội dung
A. quyền học thường xuyên, học suốt đời.	B. bình đẳng về cơ hội học tập.
C. có quyền học bất cứ ngành nghề nào.	D. quyền học không hạn chế.
Câu 4. Công dân có thể học hệ chính quy, hệ giáo dục thường xuyên, học ở các trường chuyên biệt là thể hiện nội dung
A. học thường xuyên, học suốt đời.	B. bình đẳng về cơ hội học tập.
C. học bất cứ ngành nghề nào.	D. quyền học không hạn chế.
Câu 5. Pháp luật quy định công dân có quyền học bằng nhiều hình thức khác nhau và ở các loại hình trường lớp khác nhau là thể hiện quyền
A. học thường xuyên, học suốt đời.	B. bình đẳng về cơ hội học tập.
C. học bất cứ ngành nghề nào.	D. học tập không hạn chế.
Câu 6. Chính sách miễn giảm học phí của Nhà nước ta đã tạo điều kiện giúp đỡ nhiều học sinh có hoàn cảnh khó khăn được học tập. Điều này thể hiện nội dung công dân được
A. học thường xuyên, học suốt đời.	B. bình đẳng về cơ hội học tập.
C. theo học bất cứ ngành nghề nào.	D. học tập không hạn chế.
Câu 7. Học thường xuyên, học suốt đời nghĩa là mọi công dân được học bằng
A. tất cả giáo trình nâng cao. 	B. những cách thức thống nhất.
C. các phương tiện hiện đại. 	D. nhiều hình thức khác nhau.
Câu 8. Học không hạn chế nghĩa là mọi công dân được học 
A. tất cả giáo trình nâng cao. 	B. từ thấp đến cao.
C. chương trình thực nghiệm. 	D. nhiều hình thức khác nhau.
Câu 9. Nội dung nào dưới đây thể hiện quyền học thường xuyên suốt đời của công dân? 
A. Học bằng nhiều hình thức khác nhau. 	B. Học theo sự ủy quyền và điều động. 
C. Học khi được chỉ định. 	D. Học từ thấp đến cao. 
Câu 10. Nội dung nào dưới đây thể hiện quyền học không hạn chế c.... Học theo hợp đồng. 	B. Bất cứ ngành nghề nào.
C. Thường xuyên, học suốt đời.	D. Chương trình chuyên sâu.
Câu 3. Việc cộng điểm ưu tiên trong tuyển sinh đại học, cao đẳng cho thí sinh là người dân tộc thiểu số đã thể hiện nội dung nào dưới đây trong thực hiện quyền học tập?
A. Học tập không hạn chế. 	B. Bất cứ ngành nghề nào.
C. Thường xuyên, học suốt đời.	D. Được đối xử bình đẳng.
Câu 4. Tốt nghiệp đại học, anh T tiếp tục học lên cao học. Điều này thể hiện nội dung nào dưới đây trong thực hiện quyền học tập?
A. Học tập không hạn chế. 	B. Bất cứ ngành nghề nào.
C. Thường xuyên, học suốt đời.	D. Bình đẳng trong học tập.

File đính kèm:

  • docxtai_lieu_tu_hoc_o_nha_mon_giao_duc_cong_dan_lop_12_tuan_25.docx