Trắc nghiệm Lịch sử 9 - Bài 18: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời

A. Mức độ nhận biết

Câu 1: Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức tại

A. Ma Cao (Trung Quốc).                                      B. Quảng Châu (Trung Quốc). 

C. Thượng Hải (Trung Quốc).                                D. Hương Cảng (Trung Quốc).

Câu 2: Ai là người chủ trì hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản?

A. Lê Hồng Sơn.      B. Ngô Gia Tự.      C. Nguyễn Ái Quốc.      D. Lê Hồng Phong.

Câu 3: Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo được Hội nghị thành lập Đảng thông qua là

A. Luận cương chính trị đầu tiên của Đảng.

B. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

C. Cương lĩnh xây dựng đất nước của Đảng.

D. Đề cương cách mạng của Đảng.

Câu 4 : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đầu năm 1930 là sản phẩm của sự kết hợp giữa

A. Chủ nghĩa Mác-Lênin và phong trào công nhân.

B. Chủ nghĩa Mác-Lênin và phong trào yêu nước.

C. Chủ nghĩa Mác, chủ nghĩa Lênin và phong trào công nhân.

D. Chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước.

Câu 5: Luận cương chính trị tháng (10/1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương do ai soạn thảo?

A. Trần Phú.                                                         B. Nguyễn Văn Cừ.                  

C. Lê Hồng Phong.                                                D. Nguyễn Ái Quốc.

Câu 6: Tại Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản, tổ chức cộng sản nào vắng mặt?

  A. Đông Dương Cộng sản đảng.

  B.  An Nam Cộng sản đảng.

  C. Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

  D. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng.

doc 8 trang Khải Lâm 27/12/2023 3300
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Lịch sử 9 - Bài 18: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm Lịch sử 9 - Bài 18: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời

Trắc nghiệm Lịch sử 9 - Bài 18: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
5: Luận cương chính trị tháng (10/1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương do ai soạn thảo?
A. Trần Phú. 	B. Nguyễn Văn Cừ. 	
C. Lê Hồng Phong. 	D. Nguyễn Ái Quốc.
Câu 6: Tại Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản, tổ chức cộng sản nào vắng mặt?
 A. Đông Dương Cộng sản đảng.
 B. An Nam Cộng sản đảng.
 C. Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
 D. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng.
Câu 7: Lực lượng cách mạng để đánh đổ đế quốc và phong kiến được nêu trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là 
 A. công nhân và nông dân.
 B. công nhân, nông dân, trí thức, trung nông
 C. công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản.
 D. công nhân, nông dân và phải liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông.
B. Mức độ thông hiểu
Câu 8: Đâu không phải là lí do triệu tập Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Chấm dứt sự chia rẽ giữa các tổ chức cộng sản.
B. Yêu cầu bức thiết của cách mạng Việt Nam lúc đó.
C. Yêu cầu của Quốc tế Cộng sản.
D. Để thay thế vai trò của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
Câu 9: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời do tác động của nhiều yếu tố, yếu tố nào sau đây không đúng?
A. Sự phát triển của phong trào yêu nước Việt Nam.
B. Sự phân hóa của Tân Việt Cách mạng Đảng.
C. Sự truyền bá Chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam.
D. Sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam.
Câu 10: Con đường cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên do đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo, đó là:
 A. Thực hiện cách mạng ruộng đất cho triệt để
 B. Tịch thu hết sản nghiệp của bọn đế quốc
 C. Làm cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đất để đi tới xã hội cộng sản
 D. Đánh đổ địa chủ phong kiến, làm cách mạng thổ địa sau đó làm cách mạng dân tộc 
Câu 11: Luận cương chính trị tháng (10/1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương xác định động lực của cách mạng là giai cấp 
 A. tư sản.	B. công nhân
 C. nông dân 	 	...ữ vững khí tiết của người cộng sản và để lại lời nhắn nhủ cho đồng đội: “Hãy giữ vững chí khí chiến đấu”. Hãy cho biết người chiến sĩ cộng sản này là ai?
A. Trần Phú. 	B. Nguyễn Thị Minh Khai.
C. Nguyễn Văn Cừ. 	D. Lê Hồng Phong.
Câu 16: Kỉ niệm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được diễn ra vào thời gian nào trong năm?
A. Ngày 3 tháng 2. 	B. Ngày 30 tháng 4
C. Ngày 19 tháng 8. 	D. Ngày 2 tháng 9.
BÀI 19. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930-1935
A. Mức độ nhận biết
Câu 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) ảnh hưởng đến phong trào cách mạng nước ta như thế nào?
A. Phong trào cách mạng tạm lắng.
B. Chỉ có nông dân đứng lên đấu tranh.
C. tinh thần cách mạng của nhân dân lên cao.
D. Phong trào công nhân phát triển mạnh.
Câu 2 .Phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo là
A. phong trào cách mạng 1930-1931.
B. phong trào cách mạng 1936-1939.
C. phong trào dân tộc dân chủ công khai 1919-1925.
D. phong trào công nhân 1919-1925.
Câu 3. Đặc điểm của chính quyền Xô Viết- Nghệ Tĩnh:
A, Chính quyền của dân, do dân, vì dân.
B, Chính quyền ra đời sau cuộc khởi nghĩa nông dân.
C, Lần đầu tiên chính quyền chia ruộng cho nông dân.
D,Chính quyền lần đầu tiên của giai cấp vô sản lãnh đạo.
Câu 4. Đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam 1930 – 1931 là ở
A, Thanh Hóa- Nghệ An . B. Nghệ An- Hà Tĩnh.
C. Hà Tĩnh- Quảng Bình. D. Quảng Bình- Quảng Trị.
Câu 5. Lực lượng tham gia phong trào cách mạng 1930-1931 chủ yếu là
A. công nhân, nông dân.
B. tư sản dân tộc, tiểu tư sản.
c. công nhân, nông dân, tiểu tư sản.
D. tất cả giai cấp, tầng lớp nhân dân yêu nước.
Câu 6.Nhân dân ta nắm chính quyền lần đầu tiên ở đâu?
A. Bắc Sơn.
B. Mỹ Tho.
C. Nghệ- Tĩnh.
D. Đô Lương.
Câu 7. Hình thức đấu tranh trong giai đoạn 1930-1931 là
A. đấu tranh nghị trường.
B.hòa bình hợp pháp.
C. bạo lực cách mạng bất hợp pháp.
D. Nửa hợp pháp, nửa công khai.
Câu 8. Phong trào đấu tranh của nông dân (1930-1931) nổ ra chủ yếu ở các tỉnh nào?
A...C. Phong trào công nông phát triển đến đỉnh cao, diễn ra quyết liệt tấn công vào cơ quan chính quyền địch.
D. Các cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân đã nổ ra ở nhiều địa phương ở Nghệ An- Hà Tĩnh.
Câu 13. Vì sao phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh bị thất bại?
A. Chưa có sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
B. Chưa có sự giúp đỡ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng thế giới.
D. Pháp còn mạnh, nhiều biện pháp tàn bạo đàn áp phong trào.
Câu 14. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới(1929-1933) ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế Việt Nam vì:
A. Việt Nam là thị trường của tư bản Pháp.
B.VIệt Nam là nước có nền kinh tế lạc hậu.
C. Kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng của kinh tế Pháp.
D. Việt Nam là thuộc địa của Pháp nên phụ thuộc hoàn toàn vào kinh tế Pháp.
Câu 15. Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định sự bùng nổ của phong trào cách mạng 1930-1931 là
A. ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.
B. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo cách mạng.
C. thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái.
D.địa chủ phong kiến cấu kết với thwcjdaan Pháp đàn áp bóc lột thậm tệ với nông dân. 
Mục tiêu đấu tranh của cách mạng Việt Nam trong thời kì 1930-1931 là.
A. chống phát xít,chống chiến tranh bảo vệ hòa bình.
B. chống đế quốc, phát xít pháp nhật, đòi độc lập dân tộc.
C. Chống đế quốc, phong kiến đời độc lập dân tộc ruộng đất cho dân cày
D. chống bọn phản động thuộc địa tay sai đòi tự do dân chủ cơm áo hòa bình
C .Mức độ vận dụng
Câu 16. Vì sao năm 1930 Nghệ Tĩnh là nơi có phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ nhất?
A. Nơi có cán bộ, Đảng viên đông nhất 
B. Nơi thực dân Pháp đàn áp, khủng bố tàn bạo nhất
C. Nơi có truyền thống anh dũng chống giặc, chi bộ Đảng hoạt động mạnh
D. Là quê hương của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và nhiều bậc tiền bối yêu nước
BÀI 20. CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936 – 1939
A. Biết ( bậc 1).
Câu 1. Kẻ thù cụ thể, trước mắt của nhân dân Đông Dương trong thờ

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_lich_su_9_bai_18_dang_cong_san_viet_nam_ra_doi.doc