Trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 2: Thực hiện pháp luật
II. Câu hỏi trắc nghiệm:
Nhận biết
Câu 1. Hoạt động có mục đích làm cho các quy định của pháp luật đi vào đời sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân tổ chức là
A. thực hiện pháp luật. B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật.
Câu 2. Thực hiện pháp luật là hoạt động có mục đích làm cho các quy định của pháp luật đi vào đời sống, trở hành những hành vi
A. đạo đức. B. bị cấm. C. hợp pháp. D. tiêu chuẩn.
Câu 3. Sử dụng pháp luật là các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì pháp luật
A. cho phép làm. B. quy định làm. C. bắt buộc làm. D. khuyến khích làm.
Câu 4. Các tổ chức cá nhân thực hiện quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép là
A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật.
Câu 5. Cá nhân tổ chức sử dụng pháp luật là làm những việc mà pháp luật
A. quy định làm. B. quy định phải làm. C. cho phép làm. D. không cấm.
Câu 6. Thi hành pháp luật là các cá nhân, tổ chức chủ động thực hiện nghĩa vụ làm những gì mà pháp luật
A. quy định phải làm. B. khuyến khích làm. C. cho phép làm. D. bắt buộc phải làm.
Câu 7. Các tổ chức cá nhân thực hiện nghĩa vụ của mình, làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là
A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật.
Câu 8. Cá nhân, tổ chức thi hành pháp luật tức là thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật
A. công khai. B. quy định phải làm. C. cho phép làm. D. không cấm.
Câu 9. Các tổ chức cá nhân, tổ chức không làm những việc bị cấm là
A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật.
Câu 10. Tuân thủ pháp luật là cá nhân, tổ chức không làm
A. những việc bị cấm. B. những việc cho phép.
C. nghĩa vụ của mình. D. nghĩa vụ cơ quan.
Câu 11. Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào quy định của pháp luật để đưa ra quyết định phát sinh chấm dứt hoặc thay đổi các quyền nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức là
A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 2: Thực hiện pháp luật
inh, thay đổi hay chấm dứt nếu không có một văn bản, quyết định áp dụng pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Thứ 2: Cơ quan nhà nước ra quyết định xử lí người vi phạm pháp luật hoặc giải quyết tranh chấp giữa các cá nhân, tổ chức. Căn cứ vào quyết định của cơ quan nhà nước, người vi phạm pháp luật hoặc các bên tranh chấp phải thực hiện các quyền, nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. 2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí. a. Vi phạm pháp luật. Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản sau: - Thứ nhất, đó là hành vi trái pháp luật + Hành vi đó có thể là hành động - làm những việc không được làm theo quy định của pháp luật hoặc không hành động - không làm nhũng việc phải làm theo quy định của pháp luật. + Hành vi đó xâm phạm, gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. - Thứ hai, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện . Năng lực trách nhiệm pháp lí được hiểu là khả năng của người đã đạt một độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật, có thể nhận thức, điều khiển và chịu trách nhiệm về việc thực hiện hành vi của mình. - Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi. Lỗi thể hiện thái độ của người biết hành vi của mình là sai, trái pháp luật, có thể gây hậu quả không tốt nhưng vẫn cố ý làm hoặc vô tình để mặc cho sự việc xảy ra. * Kết luận: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. b. Trách nhiệm pháp lí. * Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ của các chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu những hậu quả bất lợi từ hành vi phạm pháp luật của mình. * Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm: - Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật - Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh, hoặc kiềm chế những việc làm trái pháp luật c. Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí. * Vi phạm hình sự là những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm quy định tại Bộ luật Hình sự...Người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi tham gia các giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, có các quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm dân sự phát sinh từ giao dịch dân sự do người đại diện xác lập và thực hiện. * Vi phạm kỉ luật là vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước...do pháp luật lao động, pháp luật hành chính bảo vệ. - Cán bộ, công chức vi phạm kỉ luật phải chịu trách nhiệm kỉ luật với các hình thức cảnh cáo, hạ bậc lương, chuyển công tác khác, buộc thôi việc. II. Câu hỏi trắc nghiệm: Nhận biết Câu 1. Hoạt động có mục đích làm cho các quy định của pháp luật đi vào đời sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân tổ chức là A. thực hiện pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 2. Thực hiện pháp luật là hoạt động có mục đích làm cho các quy định của pháp luật đi vào đời sống, trở hành những hành vi A. đạo đức. B. bị cấm. C. hợp pháp. D. tiêu chuẩn. Câu 3. Sử dụng pháp luật là các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì pháp luật A. cho phép làm. B. quy định làm. C. bắt buộc làm. D. khuyến khích làm. Câu 4. Các tổ chức cá nhân thực hiện quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép là A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 5. Cá nhân tổ chức sử dụng pháp luật là làm những việc mà pháp luật A. quy định làm. B. quy định phải làm. C. cho phép làm. D. không cấm. Câu 6. Thi hành pháp luật là các cá nhân, tổ chức chủ động thực hiện nghĩa vụ làm những gì mà pháp luật A. quy định phải làm. B. khuyến khích làm. C. cho phép làm. D. bắt buộc phải làm. Câu 7. Các tổ chức cá nhân thực hiện nghĩa vụ của mình, làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 8. Cá nhân, tổ chứ...́p lí. C. ý thức công dân. D. Nghĩa vị công dân. Câu 13. Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật mang tính có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được A. đạo đức đề cập. B. địa phương ghi nhận. C. pháp luật bảo vệ. D. người dân đồng tình. Câu 14. Hành vi trái pháp luật mang tính có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là A. xâm phạm pháp luật. B. trái pháp luật. C. vi phạm pháp luật. D. tuân thủ pháp luật. Câu 15. Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm A. các quy tắc quản lí nhà nước. B. các quan hệ công vụ nhà nước. C. những quy định của cộng đồng. D. những nội quy của cơ quan. Câu 16. Đạt độ tuổi nhất định để có khả năng nhận thức và điều khiển được hành vi của mình là A. năng lực trách nhiệm pháp lí. B. năng lực hình sự. C. năng lực dân sự. D. hành vi hợp pháp. Thông hiểu Câu 1. Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức áp dụng pháp luật? A. Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền thực hiện nhiệm vụ. B. Cơ quan, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép. C. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm. D. Cá nhân, tổ chức không làm những việc pháp luật cấm. Câu 2. Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức sử dụng pháp luật? A. Cơ quan, công chức nhà nước thực hiện nghĩa vụ. B. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép. C. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm. D. Cá nhân, tổ chức không làm những việc pháp luật cấm. Câu 3. Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức thi hành pháp luật? A. Cá nhân, công chức nhà nước thực hiện nghĩa vụ. B. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép. C. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm. D. Cá nhân, tổ chức không làm những việc pháp luật cấm. Câu 4. Trường hợp nào dưới đây t
File đính kèm:
- trac_nghiem_mon_giao_duc_cong_dan_lop_12_bai_2_thuc_hien_pha.doc