Trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước

II. Câu hỏi trắc nghiệm theo 4 cấp độ.

1. Nội dung của PL về kinh tế

Nhận biết

Câu 1. Quyền tự do kinh doanh có nghĩa là mọi công dân khi có đủ điều kiện do pháp luật quy định đều có quyền tiến hành họat động kinh doanh sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận 

A. hoạt động môi giới.                                    B. hồ sơ xin cấp phép.

C. đăng kí kinh doanh.                                   D. độ tuổi kinh doanh.

Câu 2. Công dân được quyền tiến hành kinh doanh khi 

A. xây dựng xong cơ sở kinh doanh.              B. cơ quan có thẩm quyền cấp phép.

C. lựa chọn xong các mức thuế.                     D. nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh.

Câu 3. Công dân có quyền kinh doanh theo

A. ý muốn của gia đình.                                  B. ý muốn của địa phương.

C. quy định của làng xã.                                 D. quy định của pháp luật.

Câu 4. Pháp luật nước ta cho phép mọi công dân có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật 

A. dung túng.              B. ép buộc.                  C. loại trừ.                   D. không cấm. 

Câu 5. Mọi công dân khi có đủ điều kiện do pháp luật quy định đều có quyền tiến hành hoạt động kinh doanh sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận

A. đăng ký kinh doanh.          B. tiền lót tay.             C. dịch vụ môi giới.    D. chi hoa hồng.

Câu 6. Một trong các nội dung của quyền tự do kinh doanh là dựa trên pháp luật, công dân có quyền tự do lựa chọn và quyết định các 

A. cách thức nộp thuế.                                                B. các mức nộp thuế.

C. nghĩa vụ kinh doanh.                                             D. mặt hàng kinh doanh.

Câu 7. Một trong các nội dung của quyền tự do kinh doanh là công dân có quyền quyết định quy mô kinh doanh, mức vốn đầu tư và 

A. cách thức nộp thuế.                                                B. các mức nộp thuế.

C. nghĩa vụ kinh doanh.                                             D. địa bàn kinh doanh.

Câu 8. Một trong các nội dung của quyền tự do kinh doanh là công dân có quyền lựa chọn và quyết định hình thức tổ chức 

A. kinh doanh.            B. nộp thuế.                C. vui chơi.                 D. độc quyền.

Câu 9. Một trong những nghĩa vụ của người kinh doanh là nộp

A. số tiền lót tay.                                                        B. ý tưởng kinh doanh.

C. thuế cho nhà nước.                                                 D. bản kê lợi nhuận.

Câu 10. Một trong những nghĩa vụ của người kinh doanh là bảo vệ 

A. giống nòi.               B. đất nước.                C. môi trường.            D. nhân dân.

Câu 11. Một trong những nghĩa vụ của người kinh doanh là bảo vệ 

A. trật tự an toàn xã hội.                                             B. sự phát triển đất nước.

C. quyền lợi người tiêu dùng.                                     D. các bí quyết kinh doanh.

Câu 12. Một trong những nghĩa vụ của người kinh doanh là tuân thủ các quy định về 

A. phát triển giống nòi.                                               B. nâng cao đời sống.

C. an sinh xã hội.                                                        D. quốc phòng an ninh.

Câu 13. Một trong những nghĩa vụ của người kinh doanh là kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật

A. dung túng.              B. ép buộc.                  C. loại trừ.                   D. không cấm. 

docx 10 trang letan 20/04/2023 1100
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước

Trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước
a pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội.
-Pháp luật khuyến khích các cơ sở kinh doanh tạo ra nhiều việc làm mới cho người lao động.
-Pháp luật quy định, Nhà nước sử dụng các biện pháp kt- tài chính thực hiện xóa đói giảm nghèo 
-Luật HN và GĐ và Pháp lệnh Dân số có nghĩa vụ thực hiện kế hoạch hóa gia đình
-Luật Bảo vệ, Chăm sóc sức khỏe nhân dân quy định trách nhiệm việc Nhà nước áp dụng các biện pháp nhằm giảm tỉ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ, đảm bảo phát triển giống nòi
-Vấn đề phòng, chống tệ nạn xã hội , nhất là nạn mại dâm, ma túy; ngăn chặn, tiến tới đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS, xây dựng lối sống văn minh, lành mạnh.
d.Một số nội dung cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường 
-Pháp luật quy định, việc bảo vệ môi trường phải tuân thủ nguyên tắc: bảo vệ môi trường phải gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế, bảo đảm phát triển bền vững; phù hợp với trình độ phát triển kinh tế- xã hội của đất nước.
-Pháp luật nghiêm cấm các hành vi phá hoại, khai thác trái phép rừng, các nguồn tài nguyên thiên nhiên; các hành vi khai thác, đánh bắt các nguồn tài nguyên sinh vật bằng phương tiện, công cụ hủy diệt; khai thác, kinh doanh, tiêu thụ các loài thực, động vật hoang dã quý hiếm thuộc danh mục cấm; chôn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải và chất nguy hại khác không đúng nơi quy định; thải chất thải chưa được xử lí, các chất độc, chất phóng xạ, chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước.
-Người có hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường sẽ bị xử lí theo quy định của pháp luật.
e. Một số nội dung cơ bản của pháp luật về quốc phòng, an ninh.
-Pháp luật quy định củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia là nhiệm vụ của toàn dân mà nòng cốt là Quân đội nhân dân và công an nhân dân.Mọi cơ quan, tổ chức và công dân có trách nhiệm và nghĩa vụ tham gia củng cố, quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia. Mọi hành vi xâm phạm an ninh quốc gia đều phải bị xử lí nghiêm minh, kịp thời.
-Để mọi công dân thực hiện quyền, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ an n...ành nghề mà pháp luật 
A. dung túng.	B. ép buộc.	C. loại trừ.	D. không cấm.	
Câu 5. Mọi công dân khi có đủ điều kiện do pháp luật quy định đều có quyền tiến hành hoạt động kinh doanh sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận 
A. đăng ký kinh doanh.	B. tiền lót tay. 	C. dịch vụ môi giới.	D. chi hoa hồng.
Câu 6. Một trong các nội dung của quyền tự do kinh doanh là dựa trên pháp luật, công dân có quyền tự do lựa chọn và quyết định các 
A. cách thức nộp thuế.	B. các mức nộp thuế.
C. nghĩa vụ kinh doanh.	D. mặt hàng kinh doanh.
Câu 7. Một trong các nội dung của quyền tự do kinh doanh là công dân có quyền quyết định quy mô kinh doanh, mức vốn đầu tư và 
A. cách thức nộp thuế.	B. các mức nộp thuế.
C. nghĩa vụ kinh doanh.	D. địa bàn kinh doanh.
Câu 8. Một trong các nội dung của quyền tự do kinh doanh là công dân có quyền lựa chọn và quyết định hình thức tổ chức 
A. kinh doanh.	B. nộp thuế.	C. vui chơi.	D. độc quyền.
Câu 9. Một trong những nghĩa vụ của người kinh doanh là nộp
A. số tiền lót tay.	B. ý tưởng kinh doanh.
C. thuế cho nhà nước.	D. bản kê lợi nhuận.
Câu 10. Một trong những nghĩa vụ của người kinh doanh là bảo vệ 
A. giống nòi.	B. đất nước.	C. môi trường.	D. nhân dân.
Câu 11. Một trong những nghĩa vụ của người kinh doanh là bảo vệ 
A. trật tự an toàn xã hội.	B. sự phát triển đất nước.
C. quyền lợi người tiêu dùng.	D. các bí quyết kinh doanh.
Câu 12. Một trong những nghĩa vụ của người kinh doanh là tuân thủ các quy định về 
A. phát triển giống nòi.	B. nâng cao đời sống.
C. an sinh xã hội.	D. quốc phòng an ninh.
Câu 13. Một trong những nghĩa vụ của người kinh doanh là kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật
A. dung túng.	B. ép buộc.	C. loại trừ.	D. không cấm.	
Thông hiểu
Câu 1. Công dân đủ bao nhiêu tuổi trở lên thì được đăng kí kinh doanh?
A. 17 tuổi.	B. 18 tuổi.	C. 20 tuổi.	D. 21 tuổi.
Câu 2. Căn cứ và yếu tố nào dưới đây để pháp luật qui định các mức thuế khác nhau đối với doanh nghiệp?
A. Uy tín người kinh doanh.	B. Lợi...pháp luật trong lĩnh vực 
A. xã hội.	B. môi trường.	C. kinh tế.	D. quốc phòng.
Câu 3. Hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tham gia đào tạo nâng cao trình độ thuộc nội dung cơ bản của pháp luật về
A. xã hội.	B. môi trường.	C. kinh tế.	D. quốc phòng.
Câu 4. Chiến lược phát triển kinh tế đi đôi với công bằng xã hội thể hiện sự quan tâm của nhà nước đối với lĩnh vực
A. xã hội.	B. môi trường.	C. kinh tế.	D. quốc phòng.
Câu 5. Nhà nước áp dụng các biện pháp hữu hiệu nhằm giảm tỉ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ là trách nhiệm của
A. nhân dân.	B. xã hội.	C. nhà nước.	D. gia đình.
Câu 6. Mở rộng các cơ sở sản xuất có khả năng sử dụng nhiều lao động thuộc nội dung cơ bản của pháp luật về
A. xã hội.	B. môi trường.	C. kinh tế.	D. quốc phòng.
Câu 7. Pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội quy định về việc
A. bài trừ tệ nạn xã hội.	B. phòng chống thiên tai.
C. bài trừ mê tín dị đoan.	D. phòng chống thất nghiệp.
Câu 8. Một trong những nội dung của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội là
A. xóa đói, giảm nghèo.	B. phát triển kinh tế	
C. phát triển văn hóa.	D. bảo vệ môi trường.
Câu 9. Về dân số, luật Hôn nhân gia đình và Pháp lệnh dân số đã quy định công dân có nghĩa vụ thực hiện 
A. xóa đói, giảm nghèo.	B. quy mô dân số lớn.	
C. phát triển văn hóa.	D. kế họach hóa gia đình.
Câu 10. Về sức khỏe nhân dân, luật bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân quy định các biện pháp giảm tỉ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ và bảo đảm 
A. xóa đói, giảm nghèo.	B. phát triển giống nòi.	
C. phát triển văn hóa.	D. nâng cao thu nhập.
Câu 11. Về việc làm, pháp luật khuyến khích các cơ sở kinh doanh tạo ra 
A. nhiều việc làm mới.	B. năng suất lao động.	
C. thu nhập cực đại.	D. khả năng cạnh tranh.
Câu 12. Về xóa đói, giảm nghèo pháp luật quy định, nhà nước sử dụng biện pháp 
A. kinh tế - tài chính.	B. cho vay nặng lãi.	
C. vận động tuyên truyền.	D. giảm mức thu nhập.
Thông hiểu
Câu 1. X

File đính kèm:

  • docxtrac_nghiem_mon_giao_duc_cong_dan_lop_12_bai_9_phap_luat_voi.docx