Trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

Nhận biết

Câu 1. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu đầy đủ là

A. các dân tộc được Nhà nước và pháp luật tôn trọng. 

B. các dân tộc được Nhà nước và pháp luật bảo vệ.

C. các dân tộc được Nhà nước tôn trọng, bảo vệ và pháp luật tạo điều kiện phát triển. 

D. các dân tộc được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ.

Câu 2. Tín ngưỡng, tôn giáo là một trong những nhu cầu của con người về

A. đời sống vật chất.                             B. giải trí.                     C. vui chơi.                   D. đời sống tinh thần. 

Câu 3. Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong giao lưu, hợp tác giữa các dân tộc là 

A. hai bên cùng có lợi.                          B. bình đẳng giữa các dân tộc. 

C. dân chủ giữa các dân tộc.                  D. đảm bảo lợi ích cho các dân tộc thiểu số. 

Câu 4. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu đầy đủ là

A. các tôn giáo có quyền hoạt động tôn giáo theo tôn chỉ, mục đích của mình. 

B. các tổ chức tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ. 

C. các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật và hoạt động một cách công khai truyền đạo, giáo lí của mình. 

D. các tôn giáo đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật, đều bình đẳng trước pháp luật, những nơi thờ tự, tín ngưỡng tôn giáo được pháp luật bảo hộ. 

Câu 5. Trong lĩnh vực kinh tế, quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là 

A. nhà nước phải bảo đảm để công dân của tất cả các dân tộc đều có mức sống như nhau. 

B. Đảng và Nhà nước có chính sách phát triển kinh tế bình đẳng, không có sự phân biệt giữa dân tộc thiểu số hay đa số. 

C. mỗi dân tộc đều phải tự phát triển kinh tế theo khả năng của mình. 

D. nhà nước phải bảo đảm để các dân tộc chiếm đa số có trình độ phát triển kinh tế cao hơn dân tộc thiểu số. 

Câu 6. Một trong những nội dung của bình đẳng giữa các tôn giáo là?

A. Các tôn giáo đều có thể hoạt động theo ý muốn của mình. 

B. Các tôn giáo đều có quyền  hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ pháp luật.

C. Các tôn giáo được Nhà nước đối xử khác nhau tùy theo quy mô hoạt động và ảnh hưởng của mình. 

D. Nhà nước phải đáp ứng mọi yêu cầu của các tôn giáo. 

Câu 7. “Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật” là nội dung được quy định trong

A. giáo lí.                     B. giáo luật.                  C. tôn chỉ hoạt động của tôn giáo.                      D. hiến pháp.

Câu 8. Một trong những nội dung thể hiện quyền bình đẳng về tôn giáo của công dân được hiểu là? 

A. Công dân có quyền theo hoặc không theo một tôn giáo nào. 

B. Công dân có không quyền lựa chọn tôn giáo mà phải theo sự sắp xếp của cha mẹ. 

C. Người đã theo một tôn giáo nào đó không có quyền bỏ đi theo tín ngưỡng, tôn giáo khác.

D. Mọi công dân phải có nghĩa vụ phát triển tôn giáo. 

Câu 9. Khái niệm tôn giáo được hiểu là?

A. Niềm tin tuyệt đối không chứng minh vào sự tồn tại thực tế của những bản chất siêu nhiên. 

B. Việc truyền bá, thực hành giáo lí, giáo luật, lễ nghi. 

C. Tập hợp những người cùng tin theo một hệ thống giáo lí, giáo luật, lễ nghi và tổ chức theo một cơ cấu nhất định.

D. Một hình thức tín ngưỡng có tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện sự tín ngưỡng và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy.

Câu 10. Khái niệm dân tộc được hiểu theo nghĩa rộng là gì? 

A. Nhân dân của một quốc gia.                          

B. Một bộ phận dân cư của một quốc gia. 

C. Cộng đồng người cùng chung sống với nhau.  

D. Công đồng người có chung tập quán sinh hoạt.             

docx 7 trang letan 20/04/2023 4860
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

Trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
đấu tư phát triển KT đối với tất cả các vùng, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dt thiểu số.
Để rút ngắn khoảng cách chênh lệch về KT giữa các vùng, Nhà nước ban hành các chương trình phát triển KT- XH đối với các xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dt và miền núi, thực hiện cs tương trợ, giúp nhau cùng phát triển.
- Các dân tộc Việt Nam đều được bình đẳng về văn hoá, giáo dục
* Các dt có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình; phong tục, tập quán, truyền thống vh được bảo tồn, giữ gìn, khôi phục, phát huy, phát triển là cơ sở củng cố sự đoàn kết, thống nhất toàn dân tộc.
* Nhà nước tạo mọi đk để công dân thuộc các dt khác nhau đều được bình đẳng về cơ hội học tập.
c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
* Bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết toàn dân tộc. Không có bình đẳng thì không có đoàn kết thực sự.
* Thực hiện tốt chính sách các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển là sức mạnh đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước, góp phần thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
d. Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
* Ghi nhận trong HP và các văn bản PL về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
* Thực hiện CL phát triển KT-XH đối với vùng đồng bào dân tộc.
* Nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc.
2. Bình đẳng giữa các tôn giáo.
a. Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo.
* Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo ở VN đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật; đều bình đẳng trước pháp luật; những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn gióa được pháp luật bảo hộ.
b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
* Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.
* Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được Nhà nước bảo hộ.
c. Ý nghĩa quy...tộc được Nhà nước và pháp luật tôn trọng. 
B. các dân tộc được Nhà nước và pháp luật bảo vệ.
C. các dân tộc được Nhà nước tôn trọng, bảo vệ và pháp luật tạo điều kiện phát triển. 
D. các dân tộc được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ.
Câu 2. Tín ngưỡng, tôn giáo là một trong những nhu cầu của con người về
A. đời sống vật chất. 	B. giải trí. 	C. vui chơi. 	D. đời sống tinh thần. 
Câu 3. Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong giao lưu, hợp tác giữa các dân tộc là 
A. hai bên cùng có lợi. 	B. bình đẳng giữa các dân tộc. 
C. dân chủ giữa các dân tộc. 	D. đảm bảo lợi ích cho các dân tộc thiểu số. 
Câu 4. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu đầy đủ là
A. các tôn giáo có quyền hoạt động tôn giáo theo tôn chỉ, mục đích của mình. 
B. các tổ chức tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ. 
C. các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật và hoạt động một cách công khai truyền đạo, giáo lí của mình. 
D. các tôn giáo đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật, đều bình đẳng trước pháp luật, những nơi thờ tự, tín ngưỡng tôn giáo được pháp luật bảo hộ. 
Câu 5. Trong lĩnh vực kinh tế, quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là 
A. nhà nước phải bảo đảm để công dân của tất cả các dân tộc đều có mức sống như nhau. 
B. Đảng và Nhà nước có chính sách phát triển kinh tế bình đẳng, không có sự phân biệt giữa dân tộc thiểu số hay đa số. 
C. mỗi dân tộc đều phải tự phát triển kinh tế theo khả năng của mình. 
D. nhà nước phải bảo đảm để các dân tộc chiếm đa số có trình độ phát triển kinh tế cao hơn dân tộc thiểu số. 
Câu 6. Một trong những nội dung của bình đẳng giữa các tôn giáo là?
A. Các tôn giáo đều có thể hoạt động theo ý muốn của mình. 
B. Các tôn giáo đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ pháp luật. 
C. Các tôn giáo được Nhà nước đối xử khác nhau tùy theo quy mô hoạt động và ảnh hưởng của mình. 
D. Nhà nước phải đáp ứng mọi yêu cầu của các tôn giáo. 
Câu 7. “Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật” là nội dung được quy...rộng là gì? 
A. Nhân dân của một quốc gia. 	
B. Một bộ phận dân cư của một quốc gia. 
C. Cộng đồng người cùng chung sống với nhau. 	
D. Công đồng người có chung tập quán sinh hoạt.	
Câu 11. Khái niệm dân tộc được hiểu theo nghĩa hẹp là gì?
A. Vùng lãnh thổ. 	
B. Cộng đồng người cùng làm kinh tế. 
C. Một bộ phận dân cư của một quốc gia.
D. Một bộ phận dân cư có tập quán sinh hoạt giống nhau. 
Câu 12. Nghĩa vụ của một công dân khi theo một tôn giáo đó là? 
A. Chỉ thực hiện theo người đứng đầu tôn giáo đó. 
B. Truyền bá giáo lí cho các tín đồ tôn giáo. 
C. Khuyên mọi người nên đi theo tôn giáo của mình. 
D. Sống tốt đời, đẹp đạo. 
Câu 13. Pháp luật của Nhà nước quy định: Đồng bào mỗi tôn giáo là?
A. Một bộ phận người sống riêng lẻ, độc lập.
B. Một bộ phận người cần áp dụng các chính sách hỗ trợ đặc biệt. 
C. Tập hợp những người được ưu tiên về các hoạt động văn hóa.
D. Một bộ phận không thể tách rời của toàn dân tộc Việt nam.
Câu 14. Các dân tộc trong một quốc gai không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa, chủng tộc, màu da, đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển. Khẳng định này thể hiện? 
A. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc. 	B. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
C. Quyền bình đẳng giữa các công dân. 	D. Quyền bình đẳng giữa các cá nhân. 
Câu 15. Thực hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo có ý nghĩa gì? 
A. Là cơ sở để các tín đồ tôn giáo truyền bá tư tưởng tôn giáo của mình. 
B. Là điều kiện để các tôn giáo kêu gọi tín đồ của mình. 
C. Là cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
D. Là căn cứ để Nhà nước xây dựng chính sách đối với các tôn giáo khác nhau. 
Câu 16. Bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo là một trong những nguyên tắc cơ bản được ghi nhận trong?
A. Pháp luật. 	B. Hiến pháp. 	
C. Các văn bản quy phạm pháp luật. 	D. Quyền bình đẳng của công dân
Câu 17. Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt nhiều ít, màu da, sắc tộc, trình độ đều được Nhà nước và phá

File đính kèm:

  • docxtrac_nghiem_mon_giao_duc_cong_dan_lop_12_bai_5_quyen_binh_da.docx