Trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân

Câu 1. Thực hiện tốt quyền học tập sẽ đem lại

A. cơ hội phát triển.                                            B. sự công bằng, bình đẳng.

C. cơ hội việc làm.                                              D. sự phát triển toàn diện cho công dân.

Câu 2. Mỗi người được tự do nghiên cứu khoa học, tự do tìm tòi để đưa ra các phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật là biểu hiện của quyền

A. phát triển.                         B. học tập.                            C. sáng tạo.                           D.lao động.

Câu 3. Quyền học tập của công dân được hiểu là mọi người có thể học bất cứ ngành nghề nào phù hợp với

A. khả năng của bản thân.                                                  B. yêu cầu của gia đình.

C. định hướng của nhà trường.                                          D. trào lưu của xã hội.

Câu 4. Quyền học không hạn chế của công dân có nghĩa là công dân có thể học 

A. từ mầm non đến đại học, sau đại học.                        B. hệ chính qui hoặc hệ không chính quy.

C. không bị phân biệt đối xử trong học tập.                   D. các ngành nghề phù hợp với bản thân. 

Câu 5. Quyền học thường xuyên suốt đời của công dân có nghĩa là công dân có thể học 

A. từ mầm non đến đại học, sau đại học.                        B. hệ chính qui hoặc hệ không chính quy.

C. không bị phân biệt đối xử trong học tập.                   D. các ngành nghề phù hợp với bản thân. 

Câu 6. Quyền học bất cứ ngành nghề nào của công dân có nghĩa là công dân có thể học 

A. từ mầm non đến đại học, sau đại học.                        B. hệ chính qui hoặc hệ không chính quy.

C. không bị phân biệt đối xử trong học tập.                   D. các ngành nghề phù hợp với bản thân. 

Câu 7. Quyền được đối xử bình đẳng trong học tập của công dân có nghĩa là

A. từ mầm non đến đại học, sau đại học.                        B. hệ chính qui hoặc hệ không chính quy.

C. không bị phân biệt đối xử trong học tập.                   D. các ngành nghề phù hợp với bản thân.

Câu 8. Quyền sáng tạo của công dân bao gồm các quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền hoạt động 

A. khoa học công nghệ.                                                      B. chính trị quốc tế.

C. bình đẳng, dân chủ.                                                        D. tài phán quốc gia.

Câu 9: Công dân có quyền tạo ra các tác phẩm văn học, nghệ thuật, các bài hát là thể hiện quyền nào dưới đây của công dân?

A.  Sáng tạo.                         B. Học tập.                           C. Phát triển.                         D. Tác giả.

Câu 10. Quyền đưa ra các phát minh sáng chế, sáng kiến cải tiến kĩ thuật là thuộc quyền nào dưới đây của công dân?

A.  Sáng tạo.                        B. Học tập.                           C. Phát triển.                         D. Tác giả.

Câu 11. Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây thuộc quyền được phát tri không ển của công dân? 

A. Nghỉ ngơi, vui chơi giải trí.                                          B. Đăng kí sở hữu trí tuệ. 

C. Khuyến khích để phát triển tài năng.                          D. Hưởng đời sống vật chất đầy đủ.

docx 6 trang letan 20/04/2023 4640
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân

Trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân
ạo của công dân.
* Khái niệm: Đó là quyền của mỗi người được tự do nghiên cứu khoa học, tự do tìm tòi, suy nghĩ để đưa ra các phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản xuất; quyền về sáng tác văn học, nghệ thuật, khám phá khoa học để tạo ra các sản phẩm, công trình khoa học về các lĩnh vực của đời sống xã hội.
*Nội dung: Công dân có quyền sáng tạo ra các sản phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; các tác phẩm báo chí; các sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa và tạo ra các sản phẩm mang tính sáng tạo trong hoạt động khoa học, công nghệ.
c. Quyền được phát triển của công dân.
*Khái niệm: Quyền được phát triển là quyền của công dân được sống trong mội trường xã hội và tự nhiên có lợi cho sự tồn tại và phát triển về thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo đức; có mức sống đầy đủ về vật chất; được học tập, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá; được cung cấp thông tin và chăm sóc sức khỏe; được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng.
*Nội dung : Một là, quyền của công dân được hưởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ để phát triển tồn diện, phù hợp với kinh tế của đất nước.
Hai là, công dân có quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng.
2. Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân.
- Quyền học tập, sáng tạo và phát triển là quyền cơ bản của công dân, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội ta, là cơ sở, điều kiện cần thiết để con người được phát triển tòan diện
- Quyền học tập, sáng tạo và phát triển nhằm đáp ứng bảo đảm nhu cầu học tập củ mỗi người, thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành.
3. Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc đảm bảo và thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân.
a. Trách nhiệm của Nhà nước.
- Ban hành chính sách, pháp luật thực hiện đồng bộ các biện pháp cần thiết để các quyền này thực sống của mỗi người dân.
- Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo đ...kiến, cải tiến kĩ thuật là biểu hiện của quyền
A. phát triển. 	B. học tập.	C. sáng tạo. 	D.lao động.
Câu 3. Quyền học tập của công dân được hiểu là mọi người có thể học bất cứ ngành nghề nào phù hợp với
A. khả năng của bản thân. 	B. yêu cầu của gia đình.
C. định hướng của nhà trường. 	D. trào lưu của xã hội.
Câu 4. Quyền học không hạn chế của công dân có nghĩa là công dân có thể học 
A. từ mầm non đến đại học, sau đại học.	B. hệ chính qui hoặc hệ không chính quy.
C. không bị phân biệt đối xử trong học tập.	D. các ngành nghề phù hợp với bản thân. 
Câu 5. Quyền học thường xuyên suốt đời của công dân có nghĩa là công dân có thể học 
A. từ mầm non đến đại học, sau đại học.	B. hệ chính qui hoặc hệ không chính quy.
C. không bị phân biệt đối xử trong học tập.	D. các ngành nghề phù hợp với bản thân. 
Câu 6. Quyền học bất cứ ngành nghề nào của công dân có nghĩa là công dân có thể học 
A. từ mầm non đến đại học, sau đại học.	B. hệ chính qui hoặc hệ không chính quy.
C. không bị phân biệt đối xử trong học tập.	D. các ngành nghề phù hợp với bản thân. 
Câu 7. Quyền được đối xử bình đẳng trong học tập của công dân có nghĩa là
A. từ mầm non đến đại học, sau đại học.	B. hệ chính qui hoặc hệ không chính quy.
C. không bị phân biệt đối xử trong học tập.	D. các ngành nghề phù hợp với bản thân.
Câu 8. Quyền sáng tạo của công dân bao gồm các quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền hoạt động 
A. khoa học công nghệ.	B. chính trị quốc tế.
C. bình đẳng, dân chủ.	D. tài phán quốc gia.
Câu 9: Công dân có quyền tạo ra các tác phẩm văn học, nghệ thuật, các bài hát là thể hiện quyền nào dưới đây của công dân?
A. Sáng tạo.	B. Học tập.	C. Phát triển.	D. Tác giả.
Câu 10. Quyền đưa ra các phát minh sáng chế, sáng kiến cải tiến kĩ thuật là thuộc quyền nào dưới đây của công dân?
A. Sáng tạo.	B. Học tập.	C. Phát triển.	D. Tác giả.
Câu 11. Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây thuộc quyền được phát tri không ển của công dân?...Câu 2. Công dân có quyền học tập không hạn chế là thể hiện nội dung quyền
A. phát triển của công dân.	B. sáng tạo của công dân.
C. tự do của công dân.	D. học tập của công dân.
Câu 3. Công dân có quyền học từ tiểu học đến đại học và sau đại học theo quy định của pháp luật là thể hiện
A. quyền học thường xuyên, học suốt đời.	B. bình đẳng về cơ hội học tập.
C. có quyền học bất cứ ngành nghề nào.	D. quyền học không hạn chế.
Câu 4. Công dân có thể học bác sĩ, kĩ sư, học sư phạm, học khoa học tự nhiên, hoặc khoa học xã hội là thể hiện
A. quyền học thường xuyên, học suốt đời.	B. bình đẳng về cơ hội học tập.
C. có quyền học bất cứ ngành nghề nào.	D. quyền học không hạn chế.
Câu 5. Công dân có thể học hệ chính quy, hệ giáo dục thường xuyên, hệ tại chức, hệ từ xa, học ở các trường chuyên biệt là thể hiện
A. quyền học thường xuyên, học suốt đời.	B. bình đẳng về cơ hội học tập.
C. có quyền học bất cứ ngành nghề nào.	D. quyền học không hạn chế.
Câu 6. Công dân có thể học bất cứ ngành nghề nào phù hợp với năng khiếu, sở thích và điều kiện của mình là nội dung
A. quyền được phát triển của công dân.	B. quyền sáng tạo của công dân.
C. quyền tự do của công dân.	D. quyền học tập của công dân.
Câu 7. Trong học tập công dân không bị phân biệt đối xử bởi dân tộc, thành phần, tôn giáo và địa vị xã hội là thể hiện quyền
A. học thường xuyên, học suốt đời.	B. bình đẳng về cơ hội học tập.
C. học bất cứ ngành nghề nào.	D. học tập không hạn chế.
Câu 8. Công dân được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng thuộc quyền nào dưới đây của công dân?
A. Học tập.	B. Sáng tạo.	C. Phát triển.	D. Tham gia.
Câu 9. Những người phát triển sớm về trí tuệ có quyền được học trước tuổi, học vượt lớp. Đây là nội dung quyền nào dưới đây của công dân?
A. Học tập.	B. Sáng tạo.	C. Phát triển.	D. Thông tin.
Câu 10. Những người học giỏi, có năng khiếu, đạt giải trong các

File đính kèm:

  • docxtrac_nghiem_mon_giao_duc_cong_dan_lop_12_bai_8_phap_luat_voi.docx