Trắc nghiệm ôn tập môn Lịch sử Lớp 12

Phần một - Lịch sử thế giới hiện đại (từ năm 1945 đến năm 2000)

Chương I. Quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai.

Câu 1: Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc Liên Xô và Mỹ cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (tháng 12 - 1989) là

A. nền kinh tế hai nước đều lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng.

B. sự suy giảm thế mạnh của cả hai nước trên nhiều mặt.

C. phạm vi ảnh hưởng của Mỹ bị mất, của Liên Xô bị thu hẹp.

D. trật tự hai cực Ianta bị xói mòn và sụp đổ hoàn toàn.

Câu 2: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) kết thúc đã

A. tạo nên sự cân bằng về thế và lực giữa các nước tư bản.

B. mở ra thời kỳ khủng hoảng kéo dài của chủ nghĩa tư bản.

C. tạo ra những thay đổi căn bản trong tình hình thế giới.

D. giải quyết được mâu thuẫn giữa đế quốc với thuộc địa.

Câu 3: Yếu tố nào dưới đây tác động tới sự thành bại của Mỹ trong nỗ lực vươn lên xác lập trật tự thế giới đơn cực giai đoạn sau Chiến tranh lạnh?

A. Sự mở rộng không gian địa lý của hệ thống xã hội chủ nghĩa.

B. Sự hình thành của các trung tâm kinh tế Tây Âu và Nhật Bản.

C. Tương quan lực lượng giữa các cường quốc trên thế giới.

D. Sự xuất hiện và ngày càng phát triển của các công ty độc quyền.

Câu 4: Cuộc Chiến tranh lạnh do Mỹ phát động chống Liên Xô là cuộc chiến

A. không tiếng súng nhưng đặt thế giới trong tình trạng căng thẳng.

B. giành thị trường quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô.

C. với những xung đột trực tiếp giữa Mỹ và Liên Xô.

D. không hồi kết về quân sự và ý thức hệ giữa Mỹ và Liên Xô.

Câu 5: Biểu hiện nào dưới đây phản ánh đúng xu thế phát triển của thế giới từ khi Chiến tranh không lạnh chấm dứt đến năm 2000?

A. Hòa bình, hợp tác và phát triển là xu thế chủ đạo của thế giới.

B. Các quốc gia đều tập trung lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm.

C. Trật tự thế giới đơn cực được xác lập trong quan hệ quốc tế.

D. Các nước lớn điều chỉnh quan hệ theo hướng đối thoại, thỏa hiệp.

Câu 6: Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau

Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. làm xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây ở châu Âu.

B. buộc Mỹ phải chấm dứt Chiến tranh lạnh với Liên Xô.

C. góp phần làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mỹ.

D. tạo cơ sở hình thành các liên minh kinh tế - quân sự.

Câu 7: Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự, các quốc gia trên thế giới đều tập trung vào

A. phát triển kinh tế. B. hội nhập quốc tế. C. phát triển quốc phòng. D. ổn định chính trị.

doc 57 trang letan 20/04/2023 4560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Trắc nghiệm ôn tập môn Lịch sử Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm ôn tập môn Lịch sử Lớp 12

Trắc nghiệm ôn tập môn Lịch sử Lớp 12
B. Sự hình thành của các trung tâm kinh tế Tây Âu và Nhật Bản.
C. Tương quan lực lượng giữa các cường quốc trên thế giới.
D. Sự xuất hiện và ngày càng phát triển của các công ty độc quyền.
Câu 4: Cuộc Chiến tranh lạnh do Mỹ phát động chống Liên Xô là cuộc chiến
A. không tiếng súng nhưng đặt thế giới trong tình trạng căng thẳng.
B. giành thị trường quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô.
C. với những xung đột trực tiếp giữa Mỹ và Liên Xô.
D. không hồi kết về quân sự và ý thức hệ giữa Mỹ và Liên Xô.
Câu 5: Biểu hiện nào dưới đây phản ánh đúng xu thế phát triển của thế giới từ khi Chiến tranh không lạnh chấm dứt đến năm 2000?
A. Hòa bình, hợp tác và phát triển là xu thế chủ đạo của thế giới.
B. Các quốc gia đều tập trung lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm.
C. Trật tự thế giới đơn cực được xác lập trong quan hệ quốc tế.
D. Các nước lớn điều chỉnh quan hệ theo hướng đối thoại, thỏa hiệp.
Câu 6: Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau
Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. làm xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây ở châu Âu.
B. buộc Mỹ phải chấm dứt Chiến tranh lạnh với Liên Xô.
C. góp phần làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mỹ.
D. tạo cơ sở hình thành các liên minh kinh tế - quân sự.
Câu 7: Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự, các quốc gia trên thế giới đều tập trung vào
A. phát triển kinh tế. B. hội nhập quốc tế. C. phát triển quốc phòng. D. ổn định chính trị.
Câu 8: Sự kiện có tính đột phá làm xói mòn trật tự hai cực Ianta là
A. thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp ở Việt Nam (1954).
B. cách mạng Cuba lật đổ được chế độ độc tài Batixta (1959).
C. ba nước Inđônêxia, Việt Nam, Lào tuyên bố độc lập (1945).
D. cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc thành công (1949).
Câu 9: Sự ra đời tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO, 1949) và tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) là hệ quả trực tiếp của
A. các cuộc chiến tranh cục bộ trên thế giới. B. xung đột vũ trang giữa Tây Âu và Đông ... quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những
năm 70 của thế kỷ XX là gì?
A. Hai siêu cường Xô - Mỹ đối thoại, hợp tác. 	B. Hai siêu cường Xô - Mỹ đối đầu gay gắt.
C. Hòa bình, hợp tác trở thành xu thế chủ đạo. 	D. Hợp tác chính trị - văn hóa là xu thế chủ đạo.
Câu 14: Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, các cường quốc điều chỉnh quan hệ theo xu hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp chủ yếu là do
A. muốn có điều kiện thuận lợi để vươn lên xác lập vị thế quốc tế.
B. các tổ chức chính trị tăng cường can thiệp vào quan hệ quốc tế.
C. tác động tích cực của các tập đoàn tư bản đối với nền chính trị.
D. hoạt động hiệu quả của các tổ chức liên kết thương mại quốc tế.
Câu 15: Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX, quan hệ giữa Mỹ và Liên Xô là
A. đối đầu. 	B. hợp tác. 	C. đối tác. 	D. đồng minh.
Câu 16: Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, sự kiện nào dưới đây góp phần làm giảm rõ rệt tình hình căng thẳng ở châu Âu?
A. Sự thành lập của Cộng đồng châu Âu (EC).
B. Sự tan rã của tổ chức Hiệp ước Vácsava.
C. Sự giải thể của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).
D. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức.
Câu 17: Chiến tranh lạnh kết thúc đã
A. giúp các nước Đông Dương thoát khỏi sự chi phối của Liên Xô và Mỹ.
B. tạo điều kiện tiên quyết cho các nước Đông Dương hội nhập quốc tế.
C. giúp các nước Đông Dương thoát khỏi sự lệ thuộc vào nguồn viện trợ từ bên ngoài.
D. thúc đẩy xu thế đối thoại, hợp tác giữa các nước Đông Dương với các nước khác.
Câu 18: Một trong những yếu tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới giai đoạn sau Chiến tranh lạnh là
A. sự phát triển của các lực lượng cách mạng, hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội.
B. sự xuất hiện và ngày càng mở rộng của các công ty độc quyền.
C. sự xuất hiện và chi phối nền kinh tế thế giới của tư bản tài chính.
D. quá trình hình thành các trung tâm kinh tế - tài chính Tây Âu và Nhật Bản.
Câu 19: Hiệp định về những ...22: Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu bằng sự kiện lịch sử nào?
A. Hiệp định về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia (10/1991)
B. Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Góocbachốp tại đảo Manta (12/1989)
C. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) năm 1972.
D. Định ước Henxinki năm 1975.
Câu 23: Nhận định nào sau đây là đúng nhất sau vụ khủng bố 11/9/2001 ở Mĩ?
A. Chủ nghĩa khủng bố không chỉ là vấn đề riêng của Mĩ mà là vấn đề chung của toàn thế giới.
B. Nước Mĩ luôn đứng trước nguy cơ khủng bố và an ninh chính trị bị đe dọa.
C. Mĩ và các nước Tây Âu luôn đứng trước nguy cơ bị tấn công và khủng bố.
D. Các nước Đông Nam Á đang đứng trước nguy cơ bị tấn công và khủng bố.
Câu 24: Vì sao sau khi trật tự hai cực Ianta bị sụp đổ, Mĩ không thể thiết lập trật tự thế giới một cực?
A. Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố.	B. Hệ thống thuộc địa kiểu mới của Mĩ bị sụp đổ.
C. Sự vươn lên mạnh mẽ của các cường quốc.	D. Bị Nhật Bản vượt qua trong lĩnh vực tài chính.
Câu 25: Nội dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh tại Hội nghị Ianta là
A. Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận.
B. kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai để tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
C. Giải quyết các hậu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm.
D. Thành lập tổ chức quốc tế - Liên Hợp Quốc.
Câu 26: Nội dung nào không phải là nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc?
A. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
B. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
C. Duy trì hòa bình, anh ninh thế giới.
D. Bình đẳng chủ quyền giữa các nước và quyền tự quyết của các dân tộc.
Câu 27: Vai trò quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc là
A. thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trên thế giới.
B. duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
C. giải quy

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_on_tap_mon_lich_su_lop_12.doc