Trắc nghiệm ôn tập môn Sinh học 9

CHỦ ĐỀ: HỆ SINH THÁI 

Nhận biết

Câu 1: Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã thể hiện ở chỉ số nào sau đây?

A. Độ đa dạng.                                        B. Độ nhiều.

C. Độ thường gặp.                                  D. Độ phong phú.

Câu 2: Tỉ lệ % địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát ở quần xã thể hiện chỉ số nào sau đây?

A. Độ đa dạng.                                        B. Độ nhiều.

C. Độ thường gặp.                                  D. Độ đa dạng và độ nhiều.

Câu 3: Tháp tuổi không có dạng nào sau đây?

A. Dạng phát triển.                                  B. Dạng ổn định.     

C. Dạng giảm sút                                              D. Dạng cân bằng.

Câu 4: Nước có dạng tháp dân số trẻ là nước có tỉ lệ trẻ em sinh ra hằng năm

A. nhiều và tỉ lệ tăng dân số cao.              B. nhiều, tỉ lệ người già nhiều.

C. ít và tỉ lệ tăng dân số thấp.                   D. ít, tỉ lệ người già nhiều.

Câu 5: Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần thể người?

A. Tỉ lệ giới tính.                                    B. Thành phần nhóm tuổi.

C. Mật độ.                                              D. Đặc trưng kinh tế - xã hội.

Câu 6: Số lượng cá thể trong quần xã thay đổi theo những điều kiện của ngoại cảnh. Tuy nhiên, số lượng cá thể luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường. Hiện tượng này được gọi là gì?

A. Sự khống chế sinh học trong quần xã.  B. Sự cân bằng sinh học trong quần xã

C. Sự phát triển của quần xã.                    D. Sự giảm sút của quần xã.

 

Câu 7: Lưới thức ăn gồm

A. một số chuỗi thức ăn.

B. nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.

C. nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.

D. ít nhất là 2 chuỗi thức ăn.

Câu 8: Có những dạng tháp tuổi nào để biểu diễn thành phần nhóm tuổi trong quần thể?

A. Dạng phát triển và dạng ổn định.

B. Dạng ổn định và dạng giảm sút.

C. Dạng giảm sút và dạng phát triển.

D. Dạng phát triển, dạng giảm sút và dạng ổn định.

Câu 9: Hệ sinh thái bao gồm 

A. các quần thể thực vật và quần thể động vật. 

B. quần xã sinh vật và sinh cảnh (môi trường vô sinh của quần xã). 

C. các quần thể thực vật và môi trường sống của quần thể đó. 

D. các sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. 

Câu 10: Trong một hệ sinh thái, nhóm sinh vật nào sau đây là sinh vật sản xuất?

A. vi khuẩn.                                            B. động vật ăn cỏ.

C. thực vật.                                             D. Động vật ăn thịt.

doc 14 trang Khải Lâm 29/12/2023 2580
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm ôn tập môn Sinh học 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm ôn tập môn Sinh học 9

Trắc nghiệm ôn tập môn Sinh học 9
 khác nhau, người ta chia động vật thành các nhóm nào sau đây?
	A. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa tối.
	B. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa bóng.
	C. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa khô.
	D. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa ẩm.
Câu 6: Tầng Cutin dày trên bề mặt lá của các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới có tác dụng 
	A. hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.
	B. hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá.
	C. tăng sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao
	D. tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ lá cây.
Câu 7: Quan hệ giữa hai loài sinh vật trong đó cả hai bên cùng có lợi là mối quan hệ
	A. hội sinh.	B. cộng sinh	C. ký sinh.	D. cạnh tranh.
Câu 8: Ở động vật hằng nhiệt thì nhiệt độ cơ thể 
	A. không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
	B. phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
	C. thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường.
	D. tăng hay giảm theo nhiệt độ môi trường.
Câu 9: Quá trình quang hợp của cây chỉ có thể diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường nào? 
	A. 00 - 400.	B. 100- 400.	C. 200- 300.	D. 250-350.
Câu 10: Giữa địa y bám trên cây có mối quan hệ 
	A. hội sinh.	B. cộng sinh	C. kí sinh.	D. nửa kí sinh.
Câu 11: Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ? 
	A. Làm tăng thêm sức thổi của gió.
	B. Làm tăng thêm sự xói mòn của đất.
	C. Làm cho tốc độ gió thổi dừng lại, cây không bị đổ.
	D. Giảm bớt sức thổi của gió, hạn chế sự đổ của cây.
Câu 12: Cỏ dại thường mọc lẫn với lúa trên cánh đồng làm cho năng suất lúa bị giảm đi, quan hệ giữa cỏ dại và lúa là
	A. cộng sinh	B. hội sinh. 	C. cạnh tranh. 	D. kí sinh. 
Câu 13: Quan hệ nào sau đây là quan hệ cộng sinh? 
	A. Vi khuẩn trong nốt sần rễ cây họ đậu.	
	B. Địa y bám trên cành cây.
	C. Giun đũa sống trong ruột người.	
	D. Cây nấp ấm bắt côn trùng.
Câu 14: Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật như thế nào?
	A. Làm thay đổi hình thái bên ngoài của thân, lá và khả năng quang hợp của thực vật.
	B. L...các sinh vật khác.
	B. các sinh vật khác có thể đến lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể chúng.
	C. cơ thể chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác.
	D. cơ thể chúng là nơi sinh sản của các sinh vật khác.
Câu 20: Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 20C đến 440C, điểm cực thuận là 280C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 50C đến 420C, điểm cực thuận là 300C. Nhận định nào sau đây là đúng?
	A. Vùng phân bố cá chép hẹp hơn cá rô phi vì có điểm cực thuận thấp hơn.
	B. Vùng phân bố cá rô phi rộng hơn cá chép vì có giới hạn dưới cao hơn.
	C. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn dưới thấp hơn.
	D. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.
CHỦ ĐỀ: HỆ SINH THÁI 
Nhận biết
Câu 1: Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã thể hiện ở chỉ số nào sau đây?
A. Độ đa dạng.	B. Độ nhiều.
C. Độ thường gặp.	D. Độ phong phú.
Câu 2: Tỉ lệ % địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát ở quần xã thể hiện chỉ số nào sau đây?
A. Độ đa dạng.	B. Độ nhiều.
C. Độ thường gặp.	D. Độ đa dạng và độ nhiều.
Câu 3: Tháp tuổi không có dạng nào sau đây?
A. Dạng phát triển.	B. Dạng ổn định. 
C. Dạng giảm sút	D. Dạng cân bằng.
Câu 4: Nước có dạng tháp dân số trẻ là nước có tỉ lệ trẻ em sinh ra hằng năm
A. nhiều và tỉ lệ tăng dân số cao.	B. nhiều, tỉ lệ người già nhiều.
C. ít và tỉ lệ tăng dân số thấp.	D. ít, tỉ lệ người già nhiều.
Câu 5: Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần thể người?
A. Tỉ lệ giới tính.	B. Thành phần nhóm tuổi.
C. Mật độ.	D. Đặc trưng kinh tế - xã hội.
Câu 6: Số lượng cá thể trong quần xã thay đổi theo những điều kiện của ngoại cảnh. Tuy nhiên, số lượng cá thể luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường. Hiện tượng này được gọi là gì?
A. Sự khống chế sinh học trong quần xã.	B. Sự cân bằng sinh học trong quần xã
C. Sự phát triển của quần xã.	 D. Sự giảm sút của quần xã.
Câu 7: Lưới thức ăn gồm
A. một số chuỗi thức ăn.
B.... sau đây là sinh vật phân hủy trong hệ sinh thái?
A. Trùng cỏ.	B. Trùng giày.	
C. Vi khuẩn.	D. Con chuột.
Thông hiểu
Câu 13: Trong hệ sinh thái rừng nhiệt đới, sinh vật nào sau đây được gọi là sinh vật sản xuất?
A. Cỏ và các loại cây bụi.	B. Nấm và vi khuẩn.
C. Con hổ.	D. Con hươu.
Câu 14: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể?
A. Tập hợp cá trắm đen và cá trắm cỏ trong một cái ao.
B. Tập hợp các cây cọ và cây chè trên một quả đồi ở Phú Thọ.
C. Tập hợp ốc bươu vàng trong một ruộng lúa.
D. Tập hợp cá trong Hồ Tây.
Câu 15: Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong một quần xã, mỗi loài sinh vật chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn.
B. Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có một loài.
C. Khi thành phần loài trong quần xã thay đổi thì cấu trúc lưới thức ăn cũng bị thay đổi.
D. Tất cả các chuỗi thức ăn đều được bắt đầu từ sinh vật sản xuất.
Câu 16: Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể nào sau đây?
A. Quần thể chim sẻ và quần thể chim chào mào.
B. Quần thể cá chép và quần thể cá mè.
C. Quần thể chim sâu và quần thể sâu đo.
D. Quần thể ếch đồng và quần thể chim sẻ.
Câu 17: Trong tự nhiên, đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể?
A. Tỉ lệ giới tính.	B. Thành phần nhóm tuổi.
C. Kích thước cá thể đực.	D. Mật độ.
Câu 18: Hệ sinh thái nào sau đây có độ đa dạng sinh học cao nhất? 
A. Đồng rêu hàn đới.	B. Rừng rụng lá ôn đới. 
C. Rừng lá kim phương Bắc (rừng Taiga).	D. Rừng mưa nhiệt đới.
Câu 19: Một quần xã có độ đa dạng càng cao thì
A. sau đó sẽ có khống chế sinh học làm giảm ngay độ đa dạng.
B. số lượng loài và tính ổn định của quần xã càng cao.
C. số lượng cá thể trong quần xã rất cao.
D. sẽ có cạnh tranh càng gay gắt.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật?
A. Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao. 
B. Trong một quần xã sinh vật, mỗi loài chỉ có thể tham gi

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_on_tap_mon_sinh_hoc_9.doc