Trắc nghiệm ôn tập Sinh học 9 - Chương I: Các thí nghiệm của Menđen

Nhận biết:  
Câu 1: Đối với các loài sinh sản hữu tính, bố hoặc mẹ di truyền nguyên vẹn cho con 
A. tính trạng. B. kiểu gen. C. kiểu hình. D. alen. 
Câu 2: Mục đích của phương pháp lai phân tích của Menđen là 
A. kiểm tra kiểu gen của một giống lai nhằm để chọn được giống thuần chủng. 
B. lai giống vàphân tích sự di truyền của các đặc điểm của bố mẹ ở con lai. 
C. làm tăng các đặc điểm biến dị ở thế hệ con cháu. 
D. tạo ra sự đa dạng vàkiểu gen trong loài. 
Câu 3: Menđen đã tiến hành nghiên cứu bao nhiêu cặp tính trạng tương phản ở đậu HàLan? 
A. 4. B. 5 C. 6. D. 7. 
Câu 4: Điểm độc đáo nhất trong phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen là 
A. tạo các dòng thuần chủng. 
B. lai các dòng thuần khác nhau về 1 hoặc vài tính trạng rồi phân tích kết quả ở F1, F2, F3. 
C. sử dụng toán học để phân tích kết quả lai. 
D. đưa giả thuyết vàchứng minh giả thuyết. 
Câu 5: Kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội cóthể xác định được bằng phép lai 
A. phân tích. B. khác dòng. C. thuận nghịch. D. khác thứ. 
Câu 6: Theo Menđen, cặp nhân tố di truyền quy định tính trạng  
A. phân li đồng đều về mỗi giao tử. 
B. cùng phân li về mỗi giao tử. 
C. hòa trộn vào nhau khi phân li về mỗi giao tử. 
D. lấn át nhau khi phân li về mỗi giao tử. 
Câu 7: Dựa vào đâu Menđen có thể đi đến kết luận các cặp nhân tố di truyền trong thínghiệm của ông lại 
phân li độc lập trong quátrình hình thành giao tử? 
A. Tỉ lệ phân li kiểu gen vàkiểu hình ở thế hệ F1. 
B. Tỉ lệ phân li kiểu gen vàkiểu hình ở thế hệ F2. 
C. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở các thế hệ tuân theo định luật tích xác suất. 
D. Tỉ lệ phân li về kiểu hình trong phép lai phân tích. 
Câu 8: Khi đem lai các cá thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản, Menđen đã phát 
hiện được ở thế hệ con lai 
A. chỉ biểu hiện một trong hai kiểu hình của bố hoặc mẹ. 
B. biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố vàmẹ. 
C. luôn luôn biểu hiện kiểu hình giống bố. 
D. luôn luôn biểu hiện kiểu hình giống mẹ. 
Câu 9: Giả thuyết Menđen đã dùng để giải thích cho các quy luật di truyền của ông là
A. sự trao đổi chéo của các NST trong giảm phân. 
B. giả thuyết giao tử thuần khiết. 
C. sự phân li của các NST trong giảm phân. 
D. sự tổ hợp của các NST trong thụ tinh.
pdf 10 trang Khải Lâm 27/12/2023 2660
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm ôn tập Sinh học 9 - Chương I: Các thí nghiệm của Menđen", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm ôn tập Sinh học 9 - Chương I: Các thí nghiệm của Menđen

Trắc nghiệm ôn tập Sinh học 9 - Chương I: Các thí nghiệm của Menđen
tính trạng trội có thể xác định được bằng phép lai 
 A. phân tích. B. khác dòng. C. thuận nghịch. D. khác thứ. 
Câu 6: Theo Menđen, cặp nhân tố di truyền quy định tính trạng 
 A. phân li đồng đều về mỗi giao tử. 
 B. cùng phân li về mỗi giao tử. 
 C. hòa trộn vào nhau khi phân li về mỗi giao tử. 
 D. lấn át nhau khi phân li về mỗi giao tử. 
Câu 7: Dựa vào đâu Menđen có thể đi đến kết luận các cặp nhân tố di truyền trong thí nghiệm của ông lại 
phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử? 
 A. Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ F1. 
 B. Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ F2. 
 C. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở các thế hệ tuân theo định luật tích xác suất. 
 D. Tỉ lệ phân li về kiểu hình trong phép lai phân tích. 
Câu 8: Khi đem lai các cá thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản, Menđen đã phát 
hiện được ở thế hệ con lai 
A. chỉ biểu hiện một trong hai kiểu hình của bố hoặc mẹ. 
B. biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ. 
 C. luôn luôn biểu hiện kiểu hình giống bố. 
 D. luôn luôn biểu hiện kiểu hình giống mẹ. 
Câu 9: Giả thuyết Menđen đã dùng để giải thích cho các quy luật di truyền của ông là 
 A. sự trao đổi chéo của các NST trong giảm phân. 
 B. giả thuyết giao tử thuần khiết. 
 C. sự phân li của các NST trong giảm phân. 
 D. sự tổ hợp của các NST trong thụ tinh. 
Câu 10: Quy luật phân li có ý nghĩa thực tiễn nào sau đây? 
 A. Xác định được các dòng thuần. 
 B. Cho thấy sự phân li của tính trạng ở các thế hệ lai. 
 C. Xác định được tính trạng trội lặn để ứng dụng vào chọn giống. 
 D. Xác định được phương thức di truyền của tính trạng. 
Câu 11: Để biết được tính trạng nào đó là gen trong nhân hay gen ngoài nhân quy định, người ta 
 A. dùng phép lai phân tích. B. dùng phép lai thuận nghịch. 
 C. theo dõi phả hệ. D. theo dõi đời con F1. 
Câu 12: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo 
lý thuyết, phép lai nào sau đây cho đời...3 trội : 1 lặn. 
Câu 17. Theo Menđen, trong tế bào sinh dưỡng các nhân tố di truyền tồn tại 
A. thành từng cặp nhưng hoà trộn vào nhau. 
B. thành từng cặp và không hoà trộn vào nhau. 
C. riêng lẻ và không hoà trộn vào nhau. 
D. thành từng cặp hay riêng lẻ tuỳ vào môi trường sống. 
Câu 18. Tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 trong thí nghiệm của Menđen được gọi là tính trạng 
A. trội. B. lặn. C. trung gian. D. tương phản. 
Câu 19. Lai phân tích là phép lai giữa 
A. cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn. 
B. cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng trội. 
C. cơ thể mang tính trạng lặn với cơ thể mang tính trạng lặn. 
D. cơ thể có kiểu gen dị hợp với cơ thể có kiểu gen đồng hợp trội. 
Câu 20. Menđen sử dụng phép lai phân tích trong thí nghiệm của mình để xác định 
A. quy luật di truyền chi phối tính trạng. 
B. kiểu gen của cá thể mang kiểu hình trội. 
C. một tính trạng là trội hay lặn. 
D. cá thể thuần chủng chuẩn bị cho các phép lai. 
Câu 21: Di truyền là hiện tượng 
A. truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu. 
B. con cái giống bố hoặc mẹ về tất cả các tính trạng. 
C. con cái giống bố và mẹ về một số tính trạng. 
D. truyền đạt các tính trạng của bố mẹ cho con cháu. 
Câu 22. Dựa vào phân tích kết quả thí nghiệm, Menđen cho rằng tính trạng mầu sắc và hình dạng hạt đậu di 
truyền độc lập vì 
A. tỷ lệ phân li kiểu hình của mỗi cặp tính trạng là 3 trội : 1 lặn. 
B. các cặp nhân tố di truyền phân li độc lập và tổ hợp tự do trong quá trình thụ tinh. 
C. tỷ lệ mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. 
D. sự phân bố tỷ lệ kiểu hình luôn đồng đều ở hai phép lai thuận và nghịch. 
Câu 23. Quy luật phân li độc lập của Menđen có ý nghĩa 
A. giải thích tính đa dạng của sinh giới. 
B. tạo nguồn nguyên liệu của các thí nghiệm lai giống. 
C. là cơ sở của quá trình tiến hoá và chọn lọc. 
D. tập hợp các gen tốt vào cùng một kiểu gen. 
Câu 24. Hiện tượng phân .... AA x Aa . D. Aa x aa. 
Câu 31: Kiểu gen AaBb giảm phân bình thường tạo số giao tử là: 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
Câu 32: Phép lai nào dưới đây cho đời con có kiểu hình 100% trội? 
A. AA x Aa. B. Aa x Aa. C. Aa x aa. D. aa x aa . 
Câu 33: Cá thể mang kiểu gen đồng hợp là: 
A. AABB. B. AaBB. C. AABb. D. AaBb. 
Câu 34: Phép lai cho tỉ lệ kiểu hình ở con lai là 1:1 là: 
A. BB x BB. B. Bb x BB. C. BB x bb. D. Bb x bb. 
Câu 35: Phương pháp nghiên cứu độc đáo của Menđen là 
 A. phân tích các thế hệ lai. B. lai một cặp tính trạng 
 C. lai hai cặp tính trạng. D. lai phân tích 
Câu 36: Hiện tượng truyền đạt lại các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu là 
 A. sinh sản. B. di truyền. C. sao chép. D. biến dị 
Câu 37: Quy luật phân li độc lập có nội dung: 
 A. Lai hai bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau cho 
F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. 
 B. Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao 
tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P. 
C. Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. 
D. Các giao tử hợp thành F1 không hòa lẫn vào nhau mà chúng tồn tại riêng lẻ nên dễ dàng tách rời nhau 
khi giảm phân. 
Câu 38: Để xác định độ thuần chủng của giống, cần thực hiện phép lai nào? 
 A. Lai với cơ thể đồng hợp trội. B. Lai với cơ thể dị hợp. 
 C. Lai phân tích (lai với cơ thể đồng hợp lặn). D. Lai với cơ thể trội không hoàn toàn. 
Câu 39: Trong phương pháp nghiên cứu của Menđen không có nội dung nào sau đây? 
 A. Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được, từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng đó 
của bố mẹ cho các thế hệ sau. 
 B. Kiểm tra độ thuần chủng của bố mẹ trước khi đem lai. 
 C. Lai phân tích cơ thể lai F3. 
 D. Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc vài cặp tính trạng tương phản, rồi theo dõi 

File đính kèm:

  • pdftrac_nghiem_on_tap_sinh_hoc_9_chuong_i_cac_thi_nghiem_cua_me.pdf