Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Hóa học 9 - Trường THCS Ninh Thắng (Có đáp án)

Câu 30. Cho 5g hỗn hợp 2 muối CaCO3 và CaSO4 tác dụng với dung dịch HCl dư tạo thành 448ml khí (đktc). Khối lượng của muối CaCO3 trong hỗn hợp ban đầu là:

       A. 2g                      B. 3g                           C. 4g                      D. 1g

Câu 31. Kim loại được rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau nhờ tính chất nào sau đây:

      A. Tính dẫn điện.          B. Tính dẫn nhiệt     C. Tính dẻo.     D. Có ánh kim.

Câu 32. Đốt nóng một tờ giấy bạc làm bằng nhôm thấy phần không tiếp xúc với ngọn lửa cũng bị nóng lên, thí nghiệm trên chứng tỏ nhôm có tính chất:

     A. dẫn điện.                         B. dẫn nhiệt.                    C. ánh kim.             D. tính dẻo.

Câu 33. Trường hợp nào không có phản ứng hóa học khi cho dây sắt tiếp xúc với : 

     A. Khí oxi ở nhiệt độ cao     B. Khí clo ở nhiệt độ cao   C. Dung dịch NaOH     D. Dung dịch H2SO4

Câu 34. Dung dịch nào được dùng để làm sạch bột đồng có lẫn bột sắt? 

    A. Dung dịch HCl        B. Dung dịch Ca(OH)2     C. Dung dịch NaOH    D. Dung dịch FeSO4

Câu 35. Trong bột sắt có lẫn bột nhôm , để làm sạch bột sắt có thể đem ngâm trong dung dịch :

   A. Dung dịch HCl            B. Dung dịch CuSO4         C. Dung dịch NaOH                    D. Nước

Câu 36. Có 4 kim loại là Al, Fe, Cu, Ag. Lấy mỗi lọ một ít bột kim loại cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự 1;2;3;4. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào từng ống nghiệm, thấy hiện tượng ở ống 1 có bọt khí xuất hiện; bột kim loại tan dần. Ống 2;3;4 : không thấy hiện tượng gì. Kết luận: ống 1 đựng

   A. Al.                  B. Fe.                         C. Cu.                        D. Ag.

Câu 37. Dãy hoạt động hóa học của kim loại cho biết: Mức độ hoạt động hóa học của kim loại (1) từ trái sang phải. Kim loại đứng trước (2) phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành (3) và giải phóng hiđro. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl; H2SO4 loãng...) giải phóng (4). Kim loại đứng trước (trừ Na; K) đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi (5).

   Các số 1;2;3;4;5 lần lượt là:

   A. Giảm dần, magie, kiềm, khí hiđro, dung dịch muối.

   B. Magie, giảm dần, kiềm, khí hiđro, dung dịch muối.

   C. Kiềm, magie,  giảm dần, khí hiđro, dung dịch muối.

   D. Giảm dần, magie, khí hiđro, dung dịch muối, kiềm.

doc 16 trang Khải Lâm 27/12/2023 2480
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Hóa học 9 - Trường THCS Ninh Thắng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Hóa học 9 - Trường THCS Ninh Thắng (Có đáp án)

Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Hóa học 9 - Trường THCS Ninh Thắng (Có đáp án)
Fe(OH)2
Câu 8. 8g CuO tan hoàn toàn trong 500ml dung dịch HCl nồng độ x mol/lít. Giá trị của x là:
 A. 0,4 B. 0,2 C. 0,1 D. 0,3
Câu 9. 8g oxit của 1 kim loại M hoá trị II tác dụng hoàn toàn với 98g dung dịch H2SO4 10%. Công thức hoá học của oxit kim loại M là:
 A. MgO B. ZnO C. CuO D. FeO
Câu 10. Dãy chất đều là axit:
 A. K2O ; Na2O ; CaO ; BaO B. HCl ; H2SO4 ; H2S ; HNO3
 C. KOH ; NaOH ; Ca(OH)2 ; Ba(OH)2 D. KHCO3 ; NaHCO3 ; Ca(HCO3)2 ; Ba(HCO3)2
Câu 11. Giấy quỳ chuyển thành màu đỏ khi nhúng vào 
 A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaHCO3 C. Dung dịch Na2CO3 D. Dung dịch Ca(OH)2
Câu 12. Dung dịch tác dụng với CuO tạo ra sản phẩm là dung dịch có màu xanh lam : 
 A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Na2CO3 C. Dung dịch HCl D. Dung dịch Ca(OH)2
Câu 13. Để an toàn khi pha loãng H2SO4 đặc cần thực hiện theo cách: 
 A. Rót từng giọt nước vào axit B. Rót từng giọt axit vào nước
 C. Cho cả nước và axit vào cùng một lúc D. Cả 3 cách trên đều được
Câu 14. Dùng chất thử nào để phân biệt dung dịch axit sunfuric và muối sunfat ?
 A. kẽm B. BaCl2 C. Giấy quỳ D. Cả A và C đều được
Câu 15. Để phân biệt dung dịch H2SO4 với dung dịch HCl người ta có thể sử dụng hoá chất là:
 A. BaCl2 B. NaCl C. KCl D. K2SO4 
Câu 16. Cho 10g dung dịch HCl 36,5% hoàn toàn vào hỗn hợp bột nhôm và đồng, người ta thu được a gam khí H2 Giá trị của a là:
 A. 0,1. B. 0,05. C. 0.25. D. 0.01.
Câu 17. Chất khí sẽ không bị giữ lại khi cho qua dung dịch Ca(OH)2 là: 
 A. CO2 B. O2 C. SO2 D. Cả A , B và C
Câu 18. Dùng để sản xuất xà phòng là bazơ :
 A. NaOH B. Ca(OH)2 C. KOH D. Zn(OH)2
Câu 19. Dùng chất nào để phân biệt được dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2 ?
 A. CO2 B. CaO C. HCl D.H2SO4
Câu 20. Cho dung dịch chứa 20g NaOH vào dung dịch chứa 36,5g HCl, nếu thử môi trường sau phản ứng thì giấy quỳ tím sẽ:
 A. Không đổi màu. B. Chuyển đỏ. C. Chuyển xanh. D. Chuyển trắng.
Câu 21. Dãy các chất đều là muối:
 A. Na2O ; FeO; Fe2O3 ; Al2O3 B. NaCl ; FeCl2 ; FeCl2 ; AlCl3
 C. NaOH ; Fe(OH)2 ; Fe(OH...u 28. Để điều chế 5,6g canxi oxit, cần nhiệt phân bao nhiêu gam CaCO3 ?
 A. 10g B. 100g C. 50g D. 5g
Câu 29. Cho 98g dung dịch H2SO4 20% vào dung dịch BaCl2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là:
 A. 40g B. 46g C. 46,6g D. 40,6g
Câu 30. Cho 5g hỗn hợp 2 muối CaCO3 và CaSO4 tác dụng với dung dịch HCl dư tạo thành 448ml khí (đktc). Khối lượng của muối CaCO3 trong hỗn hợp ban đầu là:
 A. 2g B. 3g C. 4g D. 1g
Câu 31. Kim loại được rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau nhờ tính chất nào sau đây:
 A. Tính dẫn điện. B. Tính dẫn nhiệt C. Tính dẻo. D. Có ánh kim.
Câu 32. Đốt nóng một tờ giấy bạc làm bằng nhôm thấy phần không tiếp xúc với ngọn lửa cũng bị nóng lên, thí nghiệm trên chứng tỏ nhôm có tính chất:
 A. dẫn điện. B. dẫn nhiệt. C. ánh kim. D. tính dẻo.
Câu 33. Trường hợp nào không có phản ứng hóa học khi cho dây sắt tiếp xúc với : 
 A. Khí oxi ở nhiệt độ cao B. Khí clo ở nhiệt độ cao C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch H2SO4
Câu 34. Dung dịch nào được dùng để làm sạch bột đồng có lẫn bột sắt? 
 A. Dung dịch HCl B. Dung dịch Ca(OH)2 C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch FeSO4
Câu 35. Trong bột sắt có lẫn bột nhôm , để làm sạch bột sắt có thể đem ngâm trong dung dịch :
 A. Dung dịch HCl B. Dung dịch CuSO4 C. Dung dịch NaOH D. Nước
Câu 36. Có 4 kim loại là Al, Fe, Cu, Ag. Lấy mỗi lọ một ít bột kim loại cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự 1;2;3;4. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào từng ống nghiệm, thấy hiện tượng ở ống 1 có bọt khí xuất hiện; bột kim loại tan dần. Ống 2;3;4 : không thấy hiện tượng gì. Kết luận: ống 1 đựng
 A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Ag.
Câu 37. Dãy hoạt động hóa học của kim loại cho biết: Mức độ hoạt động hóa học của kim loại (1) từ trái sang phải. Kim loại đứng trước (2) phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành (3) và giải phóng hiđro. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl; H2SO4 loãng...) giải phóng (4). Kim loại đứng trước (trừ Na; K) đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi (5).
 Các số 1;2;3;4;5 lần lượt ...ng dịch HCl B. Dung dịch H2SO4 C. H2SO4 đặc nóng D. H2SO4 đặc nguội
Câu 44. Những kim loại tác dụng được với dung dịch HCl là:
 A. Fe; Al. B. Cu; Fe. C. Ag; Al. D. Cu; Al.
Câu 45. Dãy kim loại tác dụng được với Pb(NO3)2 là:
 A. Mg; Al; Zn; Fe. B. Mg; Al; Zn, Ag C. Mg; Al; Zn; Cu. D. Mg; Al; Zn; Ag.
Câu 46. Để phân biệt được kim loại nhôm với sắt, có thể sử dụng
 A. Dung dịch kiềm. B. Dung dịch muối magie.
 C. Dung dịch muối kẽm. D. Dung dịch axit sunfuric
Câu 47. Cho 10 hỗn hợp gồm nhôm và đồng vào dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Khối lượng của Cu trong hỗn hợp là:
 A. 5,4 gam. B. 2,4 gam. C. 4,6 gam. D. 5 gam.
Câu 48. Cho 5,4g bột nhôm vào dung dịch bạc nitrat dư. Sau phản ứng thu được bao nhiêu gam kết tủa bạc ?
 A. 648g. B. 6,48g C. 64,8g D.0, 648g
Câu 49. Ngâm dây kẽm nặng 65gam trong dung dịch CuSO4 dư, phản ứng xong lấy dây kẽm ra đem rửa sạch, cân lại còn 64.75g . Khối lượng đồng được tạo thành là:
 A. 65g B. 35g C. 64g D. 16g 
Câu 50. Hãy hoàn thành đoạn sau: (1)và (2) đều là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác nhưng trong gang cacbon chiếm từ (3), còn trong thép hàm lượng cacbon (4). Các số 1;2;3;4 lần lượt là:
 A. Gang; thép; 2-5%; dưới 2%. B. Gang; thép; 2-5%; trên 2%.
 C. Gang; thép; 3-6%; dưới 2%. D. Gang; thép; dưới 2%; trên 2%.
Câu 51. Sản phẩm được tạo ra của phi kim với chất nào là muối? 
 A. Kim loại B. Oxi C. Hiđro D. Phi kim khác
Câu 52. Người ta căn cứ vào đâu để đánh giá mức độ hoạt động hoá học của phi kim ?
 A. Khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và oxi.
 B. Khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với phi kim và hiđro.
 C. Khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với hiđro và oxi.
 D. Khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro
Câu 53. Phi kim tác dụng được với dung dịch NaOH là: 
 A. Photpho B. Hiđro C. Clo D. Lưu huỳnh
Câu 54. Phi kim tác dụng trực tiếp với nước tạo ra axit là: 
 A. Photpho B. Hiđro C. Clo D. Lưu huỳnh
Câu 55. Sục khí cl

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_on_thi_vao_lop_10_mon_hoa_hoc_9_truong_thcs_ninh.doc