Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Lịch sử 9 - Trường THCS Ninh Mỹ (Có đáp án)

Câu 1: Nước đầu tiên phóng vệ tinh nhân tạo lên vũ trụ là :

A. Mĩ                          B. Anh                  C. Liên Xô                      D. Nhật

Câu 2: Năm 1949 đã ghi dấu ấn vào lịch sử Liên Xô bằng sự kiện nổi bật nào?

A. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo.

B. Liên Xô đập tan âm mưu thực hiện cuộc “chịến tranh lạnh”của Mĩ.

C. Liên Xô thực hiện được nhiều kế hoạch dài hạn

D. Liên Xô chê tạo thành công bom nguyên tử.

Câu 3: Chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ vào năm:

A. 1990                               B. 1991               C. 1992                          D. 1993

Câu 4: Nhà du hành vũ trụ đầu tiên bay vòng quanh trái đất, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người là:

A. Ti-top                   B. Am-stroong            C. Ga-ga-rin                     D. Phạm Tuân

Câu 5: Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ 1945 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX là gì ? 

A. Muốn làm bạn với tất cả các nước.

B. Chỉ quan hệ với các nước lớn.

C. Hòa bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới 

D. Chỉ làm bạn với các nước XHCN

Câu 6: Ai là người đề ra đường lối cải tổ ở Liên Xô năm 1985 ?

A. Xta-lin              B. Lê-nin                      C. Pu-tin                       D. Goóc-ba-chốp

Câu 7: Châu lục đi đầu trong phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai là :

A. Châu Á                                             B. Châu Âu                            

C. Châu Phi                                           D.Châu Mĩ La Tinh

Câu 8 : Ba nước tuyên bố độc lập trong năm 1945 ở khu vực Đông Nam Á là :

A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào

B. In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Việt Nam

C. In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Việt Nam

D.In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a

Câu 9: Vì sao năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là” Năm Châu Phi”:

A. Vì có nhiều nước Châu Phi được trao trả tự do.

B. Châu Phi là nơi có phong trào giiả phóng dân tộc nổ ra sớm nhất.

C. Có17 nước Châu Phi tuyên bố độc lâp.

D. Châu Phi là “ Lục địa mới trỗi dậy”.

Câu 10: Mở đầu phong trào cách mạng ở Mĩ - la- tinh là :

A. Cu- ba               `                                              B. Bra- xin               `        

C. Vê -nê- xuê -la                                                D. Chi -lê

Câu 11: Thời gian thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa:

A. Tháng 10 – 1948.                                              B. Tháng 10 – 1949.

C. Tháng 10 – 1950.                                              D. Tháng 10 - 1951.

doc 13 trang Khải Lâm 27/12/2023 640
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Lịch sử 9 - Trường THCS Ninh Mỹ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Lịch sử 9 - Trường THCS Ninh Mỹ (Có đáp án)

Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Lịch sử 9 - Trường THCS Ninh Mỹ (Có đáp án)
ng lối cải tổ ở Liên Xô năm 1985 ?
A. Xta-lin B. Lê-nin C. Pu-tin D. Goóc-ba-chốp
Câu 7: Châu lục đi đầu trong phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai là :
A. Châu Á	 B. Châu Âu	
C. Châu Phi	 D.Châu Mĩ La Tinh
Câu 8 : Ba nước tuyên bố độc lập trong năm 1945 ở khu vực Đông Nam Á là :
A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào
B. In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Việt Nam
C. In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Việt Nam
D.In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a
Câu 9: Vì sao năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là” Năm Châu Phi”:
A. Vì có nhiều nước Châu Phi được trao trả tự do.
B. Châu Phi là nơi có phong trào giiả phóng dân tộc nổ ra sớm nhất.
C. Có17 nước Châu Phi tuyên bố độc lâp.
D. Châu Phi là “ Lục địa mới trỗi dậy”.
Câu 10: Mở đầu phong trào cách mạng ở Mĩ - la- tinh là :
A. Cu- ba 	`	 B. Bra- xin 	`	
C. Vê -nê- xuê -la	 D. Chi -lê
Câu 11: Thời gian thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa:
A. Tháng 10 – 1948. 	B. Tháng 10 – 1949.
C. Tháng 10 – 1950. 	D. Tháng 10 - 1951.
Câu 12: Sự kiện nào đã chứng tỏ chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang châu Á.
A. Các nước châu Á tuyên bố độc lập
B. Các nước Đông Nam Á giành độc lập
C. Sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
 D. Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Câu 13: Trung Quốc đề ra đường lối cải cách mở cửa vào năm:
 A. 1946 B. 1959 C. 1968 D. 1978
Câu 14: Thời gian thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á:
A. Ngày 8 – 8 - 1967 	B. Ngày 8 – 8 - 1977
C. Ngày 8 – 8 - 1987 	D. Ngày 8 – 8 - 1997
Câu 15: Các thành viên sáng lập tổ chức ASEAN là:
A. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan, Brunây
B. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po,Thái Lan, Phi-lip-pin
C. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po,Thái Lan,Việt Nam.
D. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po,Thái Lan, Mi-an-ma
Câu 16: Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì ?
A. Các nước Đông Nam Á đã giành được độc lập. 
B. Là thành viên của tổ ch... Liên Xô
Câu 24: Chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
A. Chiến lược toàn cầu.	B. Chiến lược đàn áp.	
B. Chiến lược viện trợ.	 D. Chiến lược tổng lực.
Câu 25: Sau chiến tranh thế giới thứ 2, dự trữ vàng của Mĩ chiếm:
A. 3/4 trữ lượng vàng thế giới B. 1/2 trữ lượng vàng thế giới 
C. 2/3 trữ lượng vàng thế giới D. 1/4 trữ lượng vàng thế giới 
Câu 26: Trong những nội dung sau, nội dung nào không đúng khi nói về những thành tựu của Mĩ trong lĩnh vực khoa học – kĩ thuật ?
A. Là nước đầu tiên đưa con người lên mặt trăng
B. Là nước đầu tiên chế tạo thành công bom nguyên tử
C. Là nước đầu tiên phóng thành công tầu vũ trụ đưa con người bay vòng quanh trái đất
D. Là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật sau chiến tranh TG thứ 2 
Câu 27: Từ những năm 70 của thế kỉ XX, cùng với Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản đã trở thành
A. Một trong ba trung tâm kinh tế của thế giới.
B. Một trong ba trung tâm tài chính của thế giới.
C. Một trong ba trung tâm kinh tế, chính trị của thế giới.
D. Một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.
Câu 28: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai sự kiện được coi là “ ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản là: 
A. Mĩ gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
B. Mĩ tiến hành cuộc Chiến tranh Triều Tiên (6/1950). 
C. Mĩ kí với Nhật Bản Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật.
D. Mĩ chiếm đóng Nhật Bản.
Câu 29: Kinh tế Nhật Bản trong thập kỉ 60 của thế kỉ XX phát triển với tốc độ:
 A. nhanh. 	B. chậm.	C. đều đều. 	D. thần kì.
Câu 30: Để khôi phục kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai, năm 1948, 16 nước Tây Âu đã:
A. Thực hiện các cải cách dân chủ tiến bộ.
B. Nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “kế hoạch phục hưng châu Âu”.
C. Liên kết thành một nhà nước chung châu Âu.
D. Đầu tư vốn ra nước ngoài để thu lợi nhuận.
Câu 31: Năm 2004, Liên minh châu Âu gồm bao nhiêu nước?
A. 16 nước
B. 12 nước
C. 15 nước
D. 25 nước
Câu 32. Sau khi phát xít Đức đầu hàng, 4 nước nào đã chia Đức làm 4 khu vực chiếm đóng...-dơ-ven
D. Tơ-ru-man, Hít-le, Xta-lin
Câu 37. Sau chiến tranh lạnh và dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hầu hết các nước đều gia sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy nội dung trọng tâm là :
A. Quân sự B. Xã hội C. Văn hóa D. Kinh tế
Câu 38: Năm 1997 các nhà khoa học đã tạo ra cừu Đô-li bằng phương pháp nào?
Sinh sản vô tính
B. Sinh sản hữu tính
C. Công nghệ phôi thụ tinh trong ống nghiệm
 D. Biến đổi gen
Câu 39: Vật liệu mới giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong đời sống và sản xuất của con người hiện nay là:
Gỗ tự nhiên
 B. Chất dẻo pô-li-me
C. Kim loại
 D. Cả A, B,C đều đúng
Câu 40: Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật từ năm 1945 đến nay:
Là cột mốc chói lọi trong lịch sử tiến hóa văn minh nhân loại
Mang lại những tiến bộ phi thường về kĩ thuật, năng xuất lao động
Tỉ lệ dân cư trong lao đông nông nghiệp, công nghiệp tăng lên
Mang lại những thành tựu kì diệu và những thay đổi to lớn trong cuộc sống con người
Câu 41. Thái độ chính trị của giai cấp đại địa chủ phong kiến đối với thực dân Pháp như thế nào?
A. Sẵn sàng thoả hiệp với Pháp để chống tư sản dân tộc.
B. Sẵn sàng phối hợp với tư sản dân tộc để chống Pháp khi bị chèn ép. 
C. Sẵn sàng thoả hiệp với Pháp để hưởng quyền lợi.
D. Sẵn sàng đứng lên chống thực dân Pháp khi bị cắt xén quyền lợi về kinh tế.
Câu 42. Những thủ đoạn thâm độc nhất của tư bản Pháp về chính trị sau Chiến tranh thế giới thứ nhất nhằm nô dịch lâu dài nhân dân Việt Nam là gì?
Thâu tóm quyền hành trong tay người Pháp
Câu kết với vua quan Nam triều để đàn áp nhân dân.
“Chia để trị”.
Khủng bố, đàn áp nhân dân ta.
Câu 43. Lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam là giai cấp :
A. Giai cấp Tư sản dân tộc	B. Giai cấp công nhân
C. Giai cấp nông dân D. Giai cấp tiểu tư sản
Câu 44. Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, thực dân Pháp đầu tư nhiều nhất vào những lĩnh vực nào ?
A. Thương nghiệp B. Công nghiệp nặng

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_on_thi_vao_lop_10_mon_lich_su_9_truong_thcs_ninh.doc