Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Sinh học 9 - Trường THCS Ninh Giang (Có đáp án)
CHƯƠNG I: CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN
Câu 1: Người đặt nền móng cho Di truyền học là:
A. Robert Hook (1635 - 1703). B. Paplop (1849 - 1936).
C. Grego Menđen (1822 - 1884). D. Moocgan (1866 - 1945).
Câu 2: Đồng hợp tử là KG chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng:
A. Nằm trên 2 cặp NST tương đồng. B. Giống nhau.
C. Khác nhau. D. Nằm trên 2 cặp NST không tương đồng.
Câu 3: Các qui luật di truyền của Menđen được phát hiện trên cơ sở các thí nghiệm mà ông đã tiến hành ở:
A. Cây đậu Hà lan. B. Cây đậu Hà Lan và nhiều loài khác.
C. Ruồi giấm. D. Trên nhêù loài côn trùng.
Câu 4: Phép lai nào sau đây cho biết kết quả ở con lai không đồng tính là:
A. P: BB x bb B. P: BB x BB C. P: Bb x bb D. P: bb x bb.
Câu 5: Những đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể được gọi là:
A. Tính trạng B. Kiểu hình C. Kiểu gen D. Kiểu hình và kiểu gen.
Câu 6: Bản chất của qui luật phân li độc lập được thể hiện ở:
A. Con lai luôn đồng tính.
B. Con lai luôn phân tính.
C. Sự di truyền của các cặp tính trạng không phụ thuộc vào nhau.
D. Con lai thu được đều thuần chủng.
Câu 7: Hình thức sinh sản tạo ra nhiều biến dị tổ hợp ở sinh vật là:
A. Sinh sản vô tính B. Sinh sản hữu tính
C. Sinh sản sinh dưỡng D. Sinh sản nảy chồi
Câu 8: Kiểu gen dưới đây được xem là thuần chủng:
A. AABB B. AAbb C. aaBB D. Cả 3 kiểu gen vừa nêu.
Câu 9: Ở người, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt xanh. Mẹ và bố đều có mắt đen phải có kiểu gen như thế nào để con sinh ra có người mắt xanh?
A. Mẹ AA x Bố Aa B. Mẹ Aa x Bố Aa C. Mẹ Aa x Bố aa D. Mẹ aa x Bố aa.
CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ
Câu 1: NST là cấu trúc có ở
A. Bên ngoài tế bào B. Trong các bào quan
C. Trong nhân tế bào D. Trên màng tế bào.
Câu 2: Số lượng NST trong bộ lưỡng bội của loài phản ảnh:
A. Mức độ tiến hóa của loài B. Mối quan hệ họ hàng giữa các loài
C. Tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài D. Số lượng gen của mỗi loài.
Câu 3: Trong chu kỳ tế bào, ADN và NST nhân đôi tại:
A. Kỳ trung gian B. Kỳ đầu C. Kỳ giữa D. Kỳ sau.
Câu 4: Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì:
A. Vào kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau.
Câu 5: Kỳ giữa của nguyên phân, NST xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào thành:
A. 1 hàng B. 2 hàng C. 3 hàng D. 4 hàng.
Câu 6: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:
- Luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ B. Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng
- Luôn co ngắn lại D. Luôn luôn duỗi ra.
Câu 7: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở:
A. Tế bào sinh dưỡng B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín
C. Tế bào mầm sinh dục D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng.
Câu 8: Từ một noãn bào bậc I trải qua quá trình giảm phân sẽ tạo ra được:
A. 1 trứng và 3 thể cực B. 4 trứng
C. 3 trứng và 1 thể cực D. 4 thể cực.
Câu 9: Ở người gen qui định bệnh máu khó đông nằm trên:
- NST thường và NST giới tính X
- NST giới tínhY và NST thường
- NST thường
D. NST giới tính X.
Câu 10: 1 hợp tử của một loài động vật nguyên phân 3 lần liên tiếp. Hỏi số tế bào con tạo thành là bao nhiêu?
A. 2 tế bào B. 4 tế bào C. 8 tế bào D. 16 tế bào.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Sinh học 9 - Trường THCS Ninh Giang (Có đáp án)
ộc lập được thể hiện ở: A. Con lai luôn đồng tính. B. Con lai luôn phân tính. C. Sự di truyền của các cặp tính trạng không phụ thuộc vào nhau. D. Con lai thu được đều thuần chủng. Câu 7: Hình thức sinh sản tạo ra nhiều biến dị tổ hợp ở sinh vật là: A. Sinh sản vô tính B. Sinh sản hữu tính C. Sinh sản sinh dưỡng D. Sinh sản nảy chồi Câu 8: Kiểu gen dưới đây được xem là thuần chủng: A. AABB B. AAbb C. aaBB D. Cả 3 kiểu gen vừa nêu. Câu 9: Ở người, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt xanh. Mẹ và bố đều có mắt đen phải có kiểu gen như thế nào để con sinh ra có người mắt xanh? A. Mẹ AA x Bố Aa B. Mẹ Aa x Bố Aa C. Mẹ Aa x Bố aa D. Mẹ aa x Bố aa. CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ Câu 1: NST là cấu trúc có ở A. Bên ngoài tế bào B. Trong các bào quan C. Trong nhân tế bào D. Trên màng tế bào. Câu 2: Số lượng NST trong bộ lưỡng bội của loài phản ảnh: A. Mức độ tiến hóa của loài B. Mối quan hệ họ hàng giữa các loài C. Tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài D. Số lượng gen của mỗi loài. Câu 3: Trong chu kỳ tế bào, ADN và NST nhân đôi tại: A. Kỳ trung gian B. Kỳ đầu C. Kỳ giữa D. Kỳ sau. Câu 4: Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì: A. Vào kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau. Câu 5: Kỳ giữa của nguyên phân, NST xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào thành: A. 1 hàng B. 2 hàng C. 3 hàng D. 4 hàng. Câu 6: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là: Luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ B. Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng Luôn co ngắn lại D. Luôn luôn duỗi ra. Câu 7: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở: A. Tế bào sinh dưỡng B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín C. Tế bào mầm sinh dục D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng. Câu 8: Từ một noãn bào bậc I trải qua quá trình giảm phân sẽ tạo ra được: A. 1 trứng và 3 thể cực B. 4 trứng C. 3 trứng và 1 thể cực D. 4 thể cực. Câu 9: Ở người gen qui định bệnh máu khó đông nằm trên: NST thường và NST giới tính X NST giới tính...ia xúc tác của các enzim D. Cả 2 mạch của ADN đều làm mạch khuôn Câu 6: Một đoạn mạch đơn ADN có trình tự nuceotit như sau: AGTXATXGT. Đoạn mạch đơn bổ sung với đoạn mạch trên là: A. AXGATGAXT B. TXAGAAXGT C. XATGXATAT D. TXAGTAGXA Câu 7: Kết quả của quá trình nhân đôi ADN là: A. 2 Phân tử ADN con được đổi mới so với ADN mẹ. B. 2 Phân tử ADN con giống hệt ADN mẹ. C. 2 Phân tử ADN con dài hơn ADN mẹ. D. 2 Phân tử ADN con ngắn hơn ADN mẹ. Câu 8: Chức năng của ADN là: A. Mang thông tin di truyền B. Giúp trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường C. Truyền thông tin di truyền D. Mang và truyền đạt thông tin di truyền Câu 9: Cấu trúc dưới đây tham gia cấu tạo ribôxôm là: A. mARN B. tARN C. rARN D. ADN Câu 10: Loại ARN sau đây có vai trò trong quá trình tổng hợp prôtêin là: A. ARN vận chuyển B. ARN thông tin C. ARN ribôxôm D. Cả 3 loại ARN: mARN, tARN, rARN. Câu 11: Đơn phân cấu tạo của prôtêin là: A. Axit nuclêic B. Nuclêic C. Axit amin D. Axit photphoric Câu 12: Quá trình tổng hợp prôtêin xảy ra ở: A. Trong nhân tế bào B. Trên phân tử ADN C. Trên màng tế bào D. Tại ribôxôm của tế bào chất CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ Câu 1: Đột biến là những biến đổi xảy ra ở: A. Nhiễm sắc thể và ADN B. Nhân tế bào C. Tế bào chất D. Phân tử ARN Câu 2: Loại biến dị di truyền được cho thế hệ sau là: A. Đột biến gen B. Đột biến NST C. Biến dị tổ hợp D. Đột biến gen, đột biến NST và biến dị tổ hợp. Câu 3: Loại biến dị không di truyền được cho thế hệ sau là: A. Đột biến gen B. Đột biến NST C. Biến dị tổ hợp D. Thường biến Câu 4: Cơ thể mang đột biến biểu hiện ra kiểu hình được gọi là: A. Dạng đột biến B. Thể đột biến C. Biểu hiện đột biến D. Cả A, B, C đều đúng Câu 5. Tính chất biểu hiện của đột biến gen là: A. Riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn và vô hướng B. Đồng loạt và theo hướng xác định C. Đồng loạt và tương ứng với điều kiện sống D. Liên tục và không tương ứng với điều kiện môi trường. Câu 6: Đột biến nào sau đây gây bệnh ung thư máu ở người: A. Mất đoạn đầu t... Cả A, B, C đều đúng. Câu 2: Trẻ đồng sinh khác trứng: A. Luôn giống nhau về giới tính B. Luôn có giới tính khác nhau C. Có thể giống nhau hoặc khác nhau về giới tính D. Ngoại hình luôn giống hệt nhau. Câu 3: Người bị hội chứng Đao có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng bằng A. 46 chiếc B. 47 chiếc C. 45 chiếc D. 44 chiếc. Câu 4: Bệnh di truyền xảy ra do đột biến từ gen trội thành gen lặn (còn gọi là đột biến gen lặn) là: A. Bệnh máu không đông và bệnh Đao B. Bệnh Đao và bệnh Bạch tạng C. Bệnh máu không đông và bệnh Bạch tạng D. Bệnh Tơcnơ và bệnh Đao. Câu 5: Nếu bố và mẹ có kiểu hình bình thường nhưng đều có mang gen gây bệnh câm điếc bẩm sinh thì xác suất sinh con mắc bệnh nói trên là: A. 25% B. 50% C. 75% D. 100%. Câu 6: Trẻ đồng sinh cùng trứng khác trẻ đồng sinh khác trứng ở những điểm nào? Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau, nên chỉ giống nhau ở mức độ như anh em cùng bố mẹ Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng một kiểu gen nên rất giống nhau Trẻ đồng sinh cùng trứng bao giờ cũng hành động giống nhau D. Cả A và B. Câu 7: Tại sao phụ nữ không nên sinh con ở độ tuổi ngoài 35? A. Phụ nữ sinh con ngoài tuổi 35 thì đứa con dễ bị mắc bệnh tật di truyền (như bệnh Đao) B. Khi con lớn, bố mẹ đã già không đủ sức lực đầu tư cho con phát triển tốt C. Chăm sóc con nhỏ ở người đứng tuổi không phù hợp về thể lực và sức chịu đựng. D. Phụ nữ sinh con ở độ tuổi ngoài 35 thì vi phạm Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam. Câu 8: Tại sao những người có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời không được lấy nhau? A. Nếu lấy nhau thì khả năng bị dị tật ở con của họ sẽ tăng lên rõ rệt B. Nếu lấy nhau sẽ bị dư luận xã hội không đồng tình C. Nếu lấy nhau thì vi phạm luật hôn nhân và gia đình D. Cả A và C. Chương VI: Ứng dụng di truyền học Câu 1: Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về: Quy trình ứng dụng di truyền học vào trong tế bào. Quy trình sản xuất để tạo ra cơ quan hoàn chỉnh. Quy trình nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn c
File đính kèm:
- trac_nghiem_on_thi_vao_lop_10_mon_sinh_hoc_9_truong_thcs_nin.doc