Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Sinh học 9 - Trường THCS Ninh Thắng (Có đáp án)
Câu 1. Phép lai nào dưới đây được xem là phép lai phân tích hai cặp tính trạng?
A. P : AaBb x aabb | B. P : AaBb x AABB. |
C. P : AaBb x Aabb. | D. P : AaBb x aaBB. |
Câu 2. Đặc điểm của giống thuần là:
A. Dễ gieo trồng. B. Có khả năng sinh sản nhanh. C. Có đặc tính di truyền đòng nhất và cho các thế hệ sau giống như nó. D. Nhanh cho kết quả trong thí nghiệm. |
Câu 3. Kiểu gen dưới đây tạo được 2 loại giao tử là:
A. AABB | B. AaBb |
C. AaBB | D. aabb |
Câu 4. Qúa trình nhân đôi của NST diễn ra ở kỳ nào của nguyên phân?
A. Kỳ đầu | B. Kỳ giữa |
C. Kỳ trung gian | D. Kỳ sau. |
Câu 5. Trong giảm phân, các NST kép trong cặp tương đồng có sự kết hợp và bắt chéo với nhau vào kỳ nào?
A. Kỳ đầu I. | B. Kỳ giữa I. |
C. Kỳ đầu II. | D. Kỳ đầu II. |
Câu 6. Giữa gen và prôtêin có quan hệ với nhau qua dạng trung gian nào?
A. mARN. | B. ADN |
C. tARN. | D. Prôtêin. |
Câu 7. Bệnh di truyền ở người là do:
A. Đột biến gen và đột biến NST. B. Biến dị tổ hợp. C. Thường biến. D. Cả A, B, C. |
Câu 8. Đơn phân cấu tạo nên AND là:
A. Nuclêôtit. | B. Axit ribonucleic. |
C. Axit amin. | D.Axit đêoxyribonucleic |
Câu 9. Một loai sinh vật có 2n = 8. Bộ NST của thể tam nhiễm chứa số NST là:
A. 9 | B. 12 |
C. 16 | D. 20 |
Câu 10. Ở cây giao phấn, khi cho tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ thì con cháu:
A. Sinh trưởng và phát triến mạnh. B. Xuất hiện quái thai, dị hình, sức sinh sản giảm. C. Khả năng thích ứng với môi trường sống quen thuộc tốt hơn. D. Sinh trưởng phát triển chậm, bộc lộ các tính trạng xấu. |
Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Sinh học 9 - Trường THCS Ninh Thắng (Có đáp án)
ị tổ hợp. C. Thường biến. D. Cả A, B, C. Câu 8. Đơn phân cấu tạo nên AND là: A. Nuclêôtit. B. Axit ribonucleic. C. Axit amin. D.Axit đêoxyribonucleic Câu 9. Một loai sinh vật có 2n = 8. Bộ NST của thể tam nhiễm chứa số NST là: A. 9 B. 12 C. 16 D. 20 Câu 10. Ở cây giao phấn, khi cho tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ thì con cháu: A. Sinh trưởng và phát triến mạnh. B. Xuất hiện quái thai, dị hình, sức sinh sản giảm. C. Khả năng thích ứng với môi trường sống quen thuộc tốt hơn. D. Sinh trưởng phát triển chậm, bộc lộ các tính trạng xấu. Câu 11. Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của protein? A. Cấu trúc bậc 1. B. Cấu trúc bậc 2. C. Cấu trúc bậc 3. D. Cấu trúc bậc 4. Câu 12. Hiện tượng dị bội là hiện tượng mà trong tế bào sinh vật: A. Có sự biến đối số lượng ở một hoặc một vài cặp gen. B. Có sự biến đối số lượng ở một hoặc một vài cặp NST. C. Có sự biến đối số lượng ở một hoặc một vài cặp nuclêôtit. D. Cả A, B, C. Câu 13. Tác nhân gây đột biến nhân tạo sau đây thuộc tác nhân vật lý: A. Côxisin. B. Mêtylurê. C. Sốc nhiệt. D. Đioxin Câu 14. Bệnh Đao là kết quả của: A. Đột biến đa bội thể. B. Đột biến dị bội thể. C. Đột biến về cấu trúc NST D. Đột biến gen. Câu 15. Một con gà mái có 6 tế bào sinh dục nguyên phân lien tiếp 3 lần, số tế bào con tạo ra sau nguyên phân là: A. 18 B. 30 C. 35 D. 48 Câu 16. Câu phát biểu nào sau đây về AND là sai: A. Chứa thông tin di truyền. B. Có khả năng tự nhân đôi. C. Có khả năng bị đột biến. D. Là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào. Câu 17. Quan hệ hỗ trợ là: A. Quan hệ hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật. B. Quan hệ hợp tác giữa hai loài một bên có lợi bên kia không có hại. C. Quan hệ một bên có lợi và một bên có hại. D. Quan hệ cả hai bên đều có hại. Câu 18. Quần xã sinh vật nào trong các hệ sinh thái sau được coi là ổn định nhất: A. Một cái hồ. B. Một khu rừng. C. Một đồng cỏ. D. Một đầm lầy. Câu 19. Cho ...+2 Câu 25. Chức năng của tARN là: A. Vận chuyển axit amin tương ứng đến ribôxôm để tổng hợp mARN. B. Vận chuyển axit amin tương ứng đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin. C. Vận chuyển axit amin tương ứng đến ribôxôm khớp với mã sao trên rARN để tổng hợp prôtêin. D. Vận chuyển nuclêôtit tự do đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin. Câu 26: Các qui luật di truyền của Menđen được phát hiện trên cơ sở các thí nghiệm mà ông đã tiến hành ở: A. Cây đậu Hà lan. B. Cây đậu Hà Lan và nhiều loài khác. C. Ruồi giấm. D. Trên nhêù loài côn trùng. Câu 27: Đặc điểm của đậu Hà Lan tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu của Menđen là: A. Sinh sản và phát triển mạnh. B. Tốc độ sinh trưởng nhanh. C. Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn cao. D. Có hoa đơn tính. Câu 28: Hai trạng thái khác nhau của cùng loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau, được gọi là: A. Cặp gen tương phản. B. Cặp bố mẹ thuần chủng tương phản. C. Hai cặp tính trạng tương phản. D. Cặp tính trạng tương phản. Câu 29: Yêu cầu bắt buộc đối với mỗi thí nghiệm của Menđen là: A. Con lai phải luôn có hiên tượng đồng tính. B. Con lai phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu. C. Bố mẹ phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu. D. Cơ thể được chọn lai đều mang các tính trội. Câu 30: Đặc điểm của của giống thuần chủng là: A. Có khả năng sinh sản mạnh. B. Có đặc tính di truyền đồng nhất và cho các thế hệ sau giống với nó. C. Dễ gieo trồng. D. Nhanh tạo ra kết quả trong thí nghiệm. Câu 31: Bộ NST 2n = 8 là của loài: A. Bắp cải B. Đậu Hà Lan C. Ruồi giấm D. Người. Câu 32: Bộ NST lưỡng bội của Người có số lượng NST là: A. 44 B. 46 C. 48 D. 64. Câu 33: Số lượng NST trong bộ lưỡng bội của loài phản ảnh: A. Mức độ tiến hóa của loài B. Mối quan hệ họ hàng giữa các loài C. Tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài D. Số lượng gen của mỗi loài. Câu 34: Trong tế bào sinh dưỡng của mỗi loài, số NST giới tính thường gồm: A. Một chiếc B. Hai chiếc C. Ba chiếc D. Bốn chiếc. Câu 35: Trong ch...ển của kim đồng hồ D. Xoắn theo mọi chiều khác nhau Câu 42: Đường kính ADN và chiều dài của mỗi vòng xoắn của ADN lần lượt bằng: A. 20 A0 và 34 A0 B. 20 A0 và 3,4 A0 C. 3,4 A0 và 34 A0 D. 3,4 A0 và 10 A0 Câu 43: Gen là gì? A. Gen là một đoạn của phân tử ADN có chức năng di truyền xác định B. Gen là 1 đoạn của nhiễm sắc thể C. Gen bao gồm các nucleotit liên kết với nhau bằng các liên kết hidro. D. Gen là 1 mạch của phân tử ADN có chức năng quan trọng trong di truyền Câu 44: Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin? A. Cấu trúc bậc 1 B. Cấu trúc bậc 2 C. Cấu trúc bậc 3 D. Cấu trúc bậc 4 Câu 45: Prôtêin thực hiện chức năng chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây: A. Cấu trúc bậc 1 B. Cấu trúc bậc 1 và 2 C. Cấu trúc bậc 2 và 3 D. Cấu trúc bậc 3 và 4 Câu 46: Đột biến cấu trúc NST thường gây hại cho sinh vật vì: A. Làm tăng vật chất di truyền B. Làm giảm vật chất di truyền C. Làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp gen trên NST D. Làm thay đổi cách sắp xếp gen trên NST. Câu 47: Đột biến nào sau đây gây bệnh ung thư máu ở người: A. Mất đoạn đầu trên NST số 21 B. Lặp đoạn giữa trên NST số 23 C. Đảo đoạn trên NST giới tính X D. Chuyển đoạn giữa NST số 21 và NST số 23 Câu 48: Dạng đột biến dưới đây được ứng dụng trong sản xuất rượu bia là: A. Lặp đoạn NST ở lúa mạch làm tăng hoạt tính enzimamilaza thuỷ phân tinh bột B. Đảo đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan C. Lặp đoạn trên NST X của ruồi giấm làm thay đổi hình dạng của mắt D. Lặp đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan Câu 49: Đột biến số lượng NST bao gồm: A. Lặp đoạn và đảo đoạn NST B. Đột biến dị bội và chuyển đoạn NST C. Đột biến đa bội và mất đoạn NST D. Đột biến đa bội và đột biến dị bội trên NST Câu 50: Hiện tượng tăng số lượng xảy ra ở toàn bộ các NST trong tế bào được gọi là: A. Đột biến đa bội thể B. Đột biến dị bội thể C. Đột biến cấu trúc NST D. Đột biến mất đoạn NST Câu 51: Hiện tượng dị bội thể là sự tăng hoặc giảm số lượng NST xảy
File đính kèm:
- trac_nghiem_on_thi_vao_lop_10_mon_sinh_hoc_9_truong_thcs_nin.doc