Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Sinh học 9 - Trường THCS Ninh Vân (Có đáp án)

Câu 1: Người đặt nền móng cho Di truyền học là:

            A. Robert  Hook (1635 - 1703).                                                 B. Paplop (1849 - 1936).

      C. Grego Menđen (1822 - 1884).                                                D. Moocgan (1866 - 1945). 

Câu 2: Di truyền là hiện tượng:

            A. Con sinh ra khác bố mẹ.

            B. Con sinh ra mang nhiều điểm khác nhau.

      C. Truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho thế hệ con cháu.

      D. Con sinh ra giống nhau.

Câu 3: Di truyền học là khoa học nghiên cứu:

           A. Các biểu hiện của hiện tượng di truyền và biến dị.

      B. Cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.

      C. Tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.

      D. ADN và nhiễm sắc thể.

Câu 4: Trội không hoàn toàn là hiện tượng:

            A. Các gen không hoàn toàn lấn át nhau.

            B. Con lai biểu hiện kiểu hình trung gian giữa bố và mẹ.

            C. Gen trội không lấn át hoàn toàn gen lặn trong cặp gen tương ứng.

            D. Các gen không tạo thành nhóm gen liên kết.

Câu 5: Đồng hợp tử là KG chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng:

             A. Nằm trên 2 cặp NST tương đồng.                              B.  Giống nhau.

             C. Khác nhau.                                                                  D. Nằm trên 2 cặp NST không tương đồng.

Câu 6: Dị hợp tử là KG chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng:

             A. Nằm trên 2 cặp NST tương đồng.                              B. Giống nhau.

               C. Khác nhau.                                                                     D. Nằm trên 2 cặp NST không tương đồng.

Câu 7: Sinh học hiện đại nhận thấy “nhân tố di truyền” theo quan niệm của Menđen chính là:

             A. ADN.                                                                             B. NST.

       C. Gen.                                                                               D. Protêin.

Câu 8: Các qui luật di truyền của Menđen được phát hiện trên cơ sở các thí nghiệm mà ông đã tiến hành ở:

A. Cây đậu Hà lan.                                                             B. Cây đậu Hà Lan và nhiều loài khác.

C. Ruồi giấm.                                                                     D. Trên nhêù loài côn trùng.

Câu 9: Đặc điểm của đậu Hà Lan tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu của Menđen là:

A. Sinh sản và phát triển mạnh.                                         B. Tốc độ sinh trưởng nhanh.

C. Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn cao.                               D. Có hoa đơn tính.

Câu 10: Hai trạng thái khác nhau của cùng loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau, được gọi là:

A. Cặp gen tương phản.                                                     B. Cặp bố mẹ thuần chủng tương phản.

C. Hai cặp tính trạng tương phản.                                       D. Cặp tính trạng tương phản.

Câu 11: Yêu cầu bắt buộc đối với mỗi thí nghiệm của Menđen là:

A. Con lai phải luôn có hiên tượng đồng tính.     

B. Con lai phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu.

C. Bố mẹ phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu.

D. Cơ thể được chọn lai đều mang các tính trội.

Câu 12: Đặc điểm của của giống thuần chủng là:

A. Có khả năng sinh sản mạnh.

B. Có đặc tính di truyền đồng nhất và cho các thế hệ sau giống với nó.

C. Dễ gieo trồng.

D. Nhanh tạo ra kết quả trong thí nghiệm.

Câu 13: Phép lai nào sau đây cho biết kết quả ở con lai không đồng tính là:

A. P: BB x bb                  B. P: BB x BB                  C. P: Bb x bb                 D. P: bb x bb.

Câu 14: Phép lai dưới đây tạo ra ở con lai F1 có hai kiểu hình nếu tính trội hoàn toàn là:

A. P: AA x AA                 B. P: aa x aa                   C. P: AA x Aa                 D. P: Aa x aa.

Câu 15: Phép lai dưới đây tạo ra con lai F1 có nhiều kiểu gen nhất là:

A. P: aa x aa                    B. P: Aa x aa                  C. P: AA x Aa                   D. P: Aa x Aa.

Câu 16: Kiểu gen nào sau đây biểu hiện kiểu hình trội trong trường hợp tính trội là trội hoàn toàn là:

A. AA và aa                      B. Aa và aa                    C. AA và Aa                     D. AA, Aa và aa. 

Câu 17: Trong trường hợp tính trội không hoàn toàn, kiểu gen dưới đây sẽ biểu hiện kiểu hình trung gian là:

 A. Aa                              B. Aa và aa                     C. AA và Aa                      D. AA, Aa và aa.

Câu 18: Phép lai dưới đây được coi là lai phân tích:

A. P: AA x AA                B. P: Aa x Aa                  C. P: AA x Aa                   D. P: Aa x aa.

doc 48 trang Khải Lâm 27/12/2023 3580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Sinh học 9 - Trường THCS Ninh Vân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Sinh học 9 - Trường THCS Ninh Vân (Có đáp án)

Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Sinh học 9 - Trường THCS Ninh Vân (Có đáp án)
ứng:
 A. Nằm trên 2 cặp NST tương đồng. B. Giống nhau.
 C. Khác nhau. D. Nằm trên 2 cặp NST không tương đồng.
Câu 6: Dị hợp tử là KG chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng:
 A. Nằm trên 2 cặp NST tương đồng. B. Giống nhau.
 C. Khác nhau. D. Nằm trên 2 cặp NST không tương đồng.
Câu 7: Sinh học hiện đại nhận thấy “nhân tố di truyền” theo quan niệm của Menđen chính là:
 A. ADN. B. NST.
 C. Gen. D. Protêin.
Câu 8: Các qui luật di truyền của Menđen được phát hiện trên cơ sở các thí nghiệm mà ông đã tiến hành ở:
A. Cây đậu Hà lan. B. Cây đậu Hà Lan và nhiều loài khác.
C. Ruồi giấm. D. Trên nhêù loài côn trùng.
Câu 9: Đặc điểm của đậu Hà Lan tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu của Menđen là:
A. Sinh sản và phát triển mạnh. B. Tốc độ sinh trưởng nhanh.
C. Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn cao. D. Có hoa đơn tính.
Câu 10: Hai trạng thái khác nhau của cùng loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau, được gọi là:
A. Cặp gen tương phản. B. Cặp bố mẹ thuần chủng tương phản.
C. Hai cặp tính trạng tương phản. D. Cặp tính trạng tương phản.
Câu 11: Yêu cầu bắt buộc đối với mỗi thí nghiệm của Menđen là:
A. Con lai phải luôn có hiên tượng đồng tính. 
B. Con lai phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu.
C. Bố mẹ phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu.
D. Cơ thể được chọn lai đều mang các tính trội.
Câu 12: Đặc điểm của của giống thuần chủng là:
A. Có khả năng sinh sản mạnh.
B. Có đặc tính di truyền đồng nhất và cho các thế hệ sau giống với nó.
C. Dễ gieo trồng.
D. Nhanh tạo ra kết quả trong thí nghiệm.
Câu 13: Phép lai nào sau đây cho biết kết quả ở con lai không đồng tính là:
A. P: BB x bb B. P: BB x BB C. P: Bb x bb D. P: bb x bb.
Câu 14: Phép lai dưới đây tạo ra ở con lai F1 có hai kiểu hình nếu tính trội hoàn toàn là:
A. P: AA x AA B. P: aa x aa C. P: AA x Aa D. P: Aa x aa.
Câu 15: Phép lai dưới đây tạo ra con lai F1 có nhiều kiểu gen nhất là:
A. P: aa x aa B. P: Aa x aa C. P: AA x Aa D. P: Aa x Aa.
Câu 16: Kiểu gen nào sau đây...1 trung gian. D. 1 trội : 1 lặn.
Câu 23: Trên cơ sở phép lai một cặp tính trạng, Menđen đã phát hiện ra:
A. Qui luật đồng tính. B. Qui luật phân li.
C. Qui luật phân li và quy luật phân li độc lập. D. Qui luật phân li độc lập.
 Sử dụng đoạn câu sau đây để trả lời câu hỏi từ 24 đến 27
Khi lai giữa hai cơ thể bố mẹ..(I).khác nhau về một cặp.(II)..tương phản thì con lai ở F1 đều..(III)..về tính trạng của bố hoặc của mẹ và ở F2 có sự phân li tính trạng với tỉ lệ xấp xỉ..(IV)
Câu 24: (I) là:
A. Thuần chủng. B. Cùng loài. C. Khác loài. D. Bất kì.
Câu 25: (II) là:
A. Gen trội. B. Tính trạng trội. C. Tính trạng. D. Tính trạng lặn.
Câu 26: (III) là:
A. Có sự khác nhau. B. Đồng loạt giống nhau. 
C. Thể hiện sự giống và khác nhau. D. Có sự phân li.
Câu 27: (IV) là:
A. 1 trội : 1 lặn. B. 3 trội : 1 lặn.
C. 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn. D. 1 trung gian : 2 trội : 1 lặn.
Sử dụng đoạn câu sau đây để trả lời câu hỏi 28 đến 30:
 Phép lai.(I).là phép lai được sử dụng để nhằm kiểm tra .(II)..của một cơ thể mang tính trội là thuần chủng hay không thuần chủng, bằng cách cho cơ thể mang tính trội cần kiểm tra kiểu gen đó lai với cơ thể mang(III..
Câu 28: (I) là:
A. Một cặp tính trạng. B. Phân tích.
C. Hai cặp tính trạng. D. Một cặp hoặc hai cặp tính trạng.
Câu 29: (II) là:
A. Kiểu gen B. Kiểu hình C. Các cặp tính trạng D. Nhân tố di truyền.
Câu 30: (III) là:
A. Kiểu gen không thuần chủng. B. Kiểu gen thuần chủng. 
C. Tính trạng lặn. D. Tính trạng lặn và tính trạng trội.
Câu 31: Nếu 2 đồng tiền được gieo đồng thời, xác suất để 2 đồng tiền cùng ngửa hay cùng sấp là: 1/2.1/2=1/4. Vì vậy, trong thí nghiệm của Menđen, xác suất để xuất hiện kiểu gen AA hoặc aa trong phép lai Aa x Aa là:
 A. 1/4.1/2=1/8 B. 1.1/2=1/2 C. 1/2.1/2=1/4 D. 1/4.1/4=1/16.
Câu 32: Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. Cho P: Chó lông ngắn thuần chủng x lông dài. F1 thu được:
 A. 1 lông ngắn : 1 lông dài B. 3 lông ngắn : 1 lông dài
 C. Toàn lông dài D. Toàn lông ngắn.
Câu 33: Ph...ểu gen.
Câu 38: Khi giao phấn giữa cây đậu Hà lan thuần chủng có hạt vàng, vỏ trơn với cây có hạt xanh, vỏ nhăn thuần chủng thì kiểu hình thu được ở các cây lai F1 là:
A. Hạt vàng, vỏ trơn. B. Hạt vàng, vỏ nhăn.
C. Hạt xanh, vỏ trơn. D. Hạt xanh, vỏ nhăn.
Câu 39: Bản chất của qui luật phân li độc lập được thể hiện ở:
A. Con lai luôn đồng tính. 
 B. Con lai luôn phân tính. 
C. Sự di truyền của các cặp tính trạng không phụ thuộc vào nhau.
D. Con lai thu được đều thuần chủng.
Câu 40: Ở phép lai hai cặp tính trạng về màu hạt và vỏ hạt của Menđen, kết quả ở F2 có tỉ lệ thấp nhất thuộc về kiểu hình:
A. Hạt vàng, vỏ trơn B. Hạt vàng, vỏ nhăn
C. Hạt xanh, vỏ trơn D. Hạt xanh, vỏ nhăn
Câu 41: Trong phép lai hai cặp tính trạng của Menđen ở cây đậu Hà Lan, khi phân tích từng cặp tính trạng thì ở F2 tỉ lệ của mỗi cặp tính trạng là:
A. 9: 3: 3 :1 B. 3: 1 C. 1: 1 D. 1: 1: 1: 1
Câu 42: Hiện tượng phân li độc lập của các cặp tính trạng có ý nghĩa:
A. Làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp B. Làm giảm xuất hiện biến dị tổ hợp 
C. Làm giảm sự xuất hiện số kiểu hình D. Làm tăng sự xuất hiện số kiểu hình 
Câu 43: Hình thức sinh sản tạo ra nhiều biến dị tổ hợp ở sinh vật là:
A. Sinh sản vô tính B. Sinh sản hữu tính 
C. Sinh sản sinh dưỡng D. Sinh sản nảy chồi 
Câu 44: Trong sinh sản hữu tính xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp là do:
 A. Ảnh hưởng của các tác nhân vật lý và hóa học của môi trường
 B. Sự tiếp hợp trong giảm phân
 C. Sự phân ly không bình thường của các NST trong nguyên phân
 D. Các gen tương ứng phân ly độc lập trong quá trình hình thành giao tử và tổ hợp tự do trong thụ tinh tạo ra sự đa dạng của hợp tử. 
Câu 45: Điểm độc đáo nhất trong phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen là:
 A. Đem lai các cặp tính trạng tương phản.
 B. Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng tương phản qua các thế hệ lai. 
 C. Theo dõi sự di truyền của tất cả các tính trạng qua các thế hệ lai
 D. Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được. 
 Câu 46

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_on_thi_vao_lop_10_mon_sinh_hoc_9_truong_thcs_nin.doc