Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Sinh học 9 - Trường THCS Ninh Xuân (Có đáp án)

CHƯƠNG I : CÁC QUI LUẬT DI TRUYỀN

Câu 1.  Hai trạng thái khác nhau của cùng loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau, được gọi là:

A. Cặp gen tương phản                       B. Cặp bố mẹ thuần chủng tương phản

C. Hai cặp tính trạng tương phản        D. Cặp tính trạng tương phản

Câu 2.  Yêu cầu bắt buộc đối với mỗi thí nghiệm của Menđen là:

A. Con lai phải luôn có hiện tượng đồng tính     

B. Con lai phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu

C. Bố mẹ phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu

D. Cơ thể được chọn lai đều mang các tính trội

Câu 3.  Đặc điểm của của giống thuần chủng là:

A. Có khả năng sinh sản mạnh

B. Các đặc tính di truyền đồng nhất và cho các thế hệ sau giống với nó

C. Dề gieo trồng

D. Nhanh tạo ra kết quả trong thí nghiệm

Câu 4.  Trên cơ sở phép lai một cặp tính trạng,Menđen đã phát hiện ra:

A. Qui luật đồng tính

B. Qui luật phân li

C. Qui luật đồng tính và Qui luật phân li

D. Qui luật phân li độc lập

Câu 5 .  Phép lai 1 cặp tính trạng dưới đây cho 4 tổ hợp ở con lai là

 A. TT x tt                                 B. Tt x tt             

 C. Tt x Tt                                  D. TT x Tt

Câu 6. Trong trường hợp tinh trội không hoàn toàn, phép lai có tỉ lệ kiểu hình 1trội: 2 trung gian: 1 lặn là:

A. LL x ll                                   B. Ll x ll               

C. Ll x LL                                  D. Ll x Ll

Câu 7. Ý nghĩa sinh học của qui luật phân li độc lập của Menđen là:

A. Giúp giải thích tính đa dạng của sinh giới

B. Nguồn nguyên liệu của các thí nghiệm lai giống

C. Cơ sở của quá trình tiến hoá và chọn lọc

D. Tập hợp các gen tốt vào cùng một kiểu gen.

Câu 8. Kết quả dưới đây xuất hiện ở sinh vật nhờ hiện tượng phân li độc lập của các cặp tính trạng là:

A. Làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp       

B. Làm giảm xuất hiện biến dị tổ hợp                                                   

C. Làm giảm sự xuất hiện số kiểu hình   

D. Làm tăng sự xuất hiện số kiểu hình           

Câu 9. Khi giao phấn giữa cây có quả tròn, chín sớm với cây có quả dài, chín muộn. Kiểu hình nào ở con lai dưới đây được xem là biến dị tổ hợp

A. Quả tròn, chín sớm                       B. Quả dài, chín muộn

C. Quả tròn, chín muộn                     D. Cả 3 kiểu hình vừa nêu

Câu 10. Phép lai dưới đây được xem là phép lai phân tích hai cặp tính trạng là:

A. P: AaBb x aabb                           B. P:  AaBb x AABB

C. P: AaBb x AAbb                         D. P: AaBb x aaBB

doc 15 trang Khải Lâm 27/12/2023 5060
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Sinh học 9 - Trường THCS Ninh Xuân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Sinh học 9 - Trường THCS Ninh Xuân (Có đáp án)

Trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 môn Sinh học 9 - Trường THCS Ninh Xuân (Có đáp án)
tính trạng,Menđen đã phát hiện ra:
A. Qui luật đồng tính
B. Qui luật phân li
C. Qui luật đồng tính và Qui luật phân li
D. Qui luật phân li độc lập
Câu 5 . Phép lai 1 cặp tính trạng dưới đây cho 4 tổ hợp ở con lai là
 A. TT x tt B. Tt x tt 
 C. Tt x Tt D. TT x Tt
Câu 6. Trong trường hợp tinh trội không hoàn toàn, phép lai có tỉ lệ kiểu hình 1trội: 2 trung gian: 1 lặn là:
A. LL x ll B. Ll x ll 
C. Ll x LL D. Ll x Ll
Câu 7. Ý nghĩa sinh học của qui luật phân li độc lập của Menđen là:
A. Giúp giải thích tính đa dạng của sinh giới
B. Nguồn nguyên liệu của các thí nghiệm lai giống
C. Cơ sở của quá trình tiến hoá và chọn lọc
D. Tập hợp các gen tốt vào cùng một kiểu gen.
Câu 8. Kết quả dưới đây xuất hiện ở sinh vật nhờ hiện tượng phân li độc lập của các cặp tính trạng là:
A. Làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp 
B. Làm giảm xuất hiện biến dị tổ hợp 
C. Làm giảm sự xuất hiện số kiểu hình 
D. Làm tăng sự xuất hiện số kiểu hình 
Câu 9. Khi giao phấn giữa cây có quả tròn, chín sớm với cây có quả dài, chín muộn. Kiểu hình nào ở con lai dưới đây được xem là biến dị tổ hợp
A. Quả tròn, chín sớm B. Quả dài, chín muộn
C. Quả tròn, chín muộn D. Cả 3 kiểu hình vừa nêu
Câu 10. Phép lai dưới đây được xem là phép lai phân tích hai cặp tính trạng là:
A. P: AaBb x aabb B. P: AaBb x AABB
C. P: AaBb x AAbb D. P: AaBb x aaBB
 CHƯƠNG II: CÁC CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO
Câu 11. Một khả năng của NST đóng vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là:
A. Biến đổi hình dạng B. Tự nhân đôi
C. Trao đổi chất D. Co, duỗi trong phân bào
Câu 12. Điều đúng khi nói về sự giảm phân ở tế bào là:
A. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 2 lần 
B.NST nhân đôi 2 lần và phân bào 1 lần
C.NST nhân đôi 2 lần và phân bào 2 lần 
D.NST nhân đôi 1 lần và phân bào 1 lần
Câu 13. Hiện tượng xảy ra trong giảm phân nhưng không có trong nguyên phân là: 
A. Nhân đôi NST 
B Tiếp hợp giữa 2 NST kép trong từng cặp tương đồng
C. Phân li NST về hai cực của tế bào 
D. Co xoắn và tháo xoắn NST
Câu...n của liên kết gen là:
A. Làm tăng biến dị tổ hợp 
B. Làm phong phú, đa dạng ở sinh vật 
C. Làm hạn chế xuất hiện biến tổ hợp 
D.Làm tăng xuất hiện kiểu gen nhưng hạn chế kiểu hình
 CHƯƠNG III: CÁC CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
Câu 21. Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của ADN là:
A. Là một bào quan trong tế bào 
B. Chỉ có ở động vật, không có ở thực vật
C. Đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn 
D.Cả A, B, C đều đúng
Câu 22. Sự nhân đôi của ADN xảy ra vào kì nào trong nguyên phân?
A. Kì trung gian B. Kì đầu 
C. Kì giữa D. Kì sau và kì cuối
Câu 23. Yếu tố giúp cho phân tử ADN tự nhân đôi đúng mẫu là
A. Sự tham gia của các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào
B. Nguyên tắc bổ sung
C.Sự tham gia xúc tác của các enzim
D.Cả 2 mạch của ADN đều làm mạch khuôn
Câu 24. Có 1 phân tử ADN tự nhân đôi 3 lần thì số phân tử ADN được tạo ra sau quá trình nhân đôi bằng: 
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 25. Đặc điểm khác biệt của ARN so với phân tử ADN là:
A. Đại phân tử B.Có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
C. Chỉ có cấu trúc một mạch D.Được tạo từ 4 loại đơn phân
Câu 26. Loại nuclêôtit có ở ARN và không có ở ADN là:
A. Ađênin B. Timin C. Uaxin D. Guanin
Câu 27. Loại ARN sau đây có vai trò trong quá trình tổng hợp prôtêin là:
A. ARN vận chuyển B. ARN thông tin 
C. ARN ribôxôm D. cả 3 loại ARN trên
Câu 28. Đơn phân cấu tạo của prôtêin là:
A. Axit nuclêic B. Nuclêic C. Axit amin D. Axit photphoric
Câu 29. Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin?
A. Cấu trúc bậc 1 B. Cấu trúc bậc 2 
C. Cấu trúc bậc 3 D. Cấu trúc bậc 4 
Câu 30. Quá trình tổng hợp prôtêin xảy ra ở:
A. Trong nhân tế bào B. Trên phân tử ADN
C. Trên màng tế bào D. Tại ribôxôm của tế bào chất
CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ
Câu 31. Đột biến là những biến đổi xảy ra ở:
A. Nhiễm sắc thể và ADN 
C. Tế bào chất 
A. Đột biến gen 
C. Biến dị tổ hợp 
Câu 32. Các dạng đột biến cấu trúc của NST được gọi là:
A. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn
B. Mấ... nhiễm (hay tam nhiễm) là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có:
A.Tất cả các cặp NST tương đồng đều có 3 chiếc
B.Tất cả các cặp NST tương đồng đều có 1 chiếc
C.Tất cả các cặp NST tương đồng đều có 2 chiếc
D. Có một cặp NST nào đó có 3 chiếc, các cặp còn lại đều có 2 chiếc
Câu 38. Bệnh Đao có ở người xảy ra là do trong tế bào sinh dưỡng:
A. Có 3 NST ở cặp số 12 B. Có 1 NST ở cặp số 12
C. Có 3 NST ở cặp số 21 D. Có 3 NST ở cặp giới tính
Câu 39. Ở người hiện tượng dị bội thể được tìm thấy ở:
A. Chỉ có NST giới tính B. Chỉ có ở các NST thường
C. Cả ở NST thường và NST giới tính D. Không tìm thấy thể dị bội ở người
Câu 40. Thường biến là:
A. Sự biến đổi xảy ra trên NST 
B. Sự biến đổi xảy ra trên cấu trúc di truyền
C. Sự biến đổi xảy ra trên gen của ADN 
D. Sự biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen
 CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Câu 41. Phát biểu dưới đây đúng khi nói về trẻ đồng sinh khác trứng là:
A. Luôn giống nhau về giới tính B. Luôn có giới tính khác nhau
C. Có thể giống nhau hoặc khác nhau về giới tính D. Ngoại hình luôn giống hệt nhau
Câu 42. Cơ chế của sinh đôi cùng trứng là:
A.Hai trứng được thụ tinh cùng lúc
B. Một trứng được thụ tinh với hai tinh trùng khác nhau
C.Một trứng được thụ tinh với một tinh trùng
D.Một trứng thụ tinh với một tinh trùng và ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, 2 tế bào con tách rời
Câu 43. Ở người, tính trạng nào sau đây di truyền có liên quan đến giới tính?
A. Tầm vóc cao hoặc tầm vóc thấp B.Bệnh bạch tạng
C. Bệnh máu khó đông D.Tất cả các tính trạng nói trên
Câu 44. Hội chứng Đao ở người là dạng đột biến:
A. Dị bội xảy ra trên cặp NST thường B. Đa bội xảy ra trên cặp NST thư
C. Dị bội xảy ra trên cặp NST giới tính D. Đa bội xảy ra trên cặp NST giới tính
Câu 45. Trong tế bào sinh dưỡng của người bệnh nhân Tơcnơ có hiện tượng:
A. Thừa 1 NST số 21 B. Thiếu 1 NST số 21
C. Thừa 1 NST giới tính X D.Thiếu 1 NST giới tính X
Câu 46. Nguyên nhân có thể dẫn đến các bệnh di truyền và tật bẩm sinh ở người là do

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_on_thi_vao_lop_10_mon_sinh_hoc_9_truong_thcs_nin.doc