100 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi vào 10 Địa lí Lớp 9 - Trường THCS Ninh Giang (Có đáp án)

Câu 1: Số dân nước ta năm 2003 là :

  1. 76,6 triệu người
  2. 79,7 triệu người
  3. 80,9 triệu người
  4. 76,3 triệu người

Câu 2: Chất lượng cuộc sống ở nước ta đang được nâng cao, biểu hiện nào sau đây sai :

  1. Tỉ lệ người lớn biết chữ nâng lên
  2. Cơ cấu sử dụng lao động thay đổi theo hướng tích cực
  3. Thu nhập bình quân đầu người tăng
  4. Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội tốt hơn

Câu 3: Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự đổi thay to lớn của nông nghiệp nước ta trong những năm Đổi mới là :

  1. Đường lối đổi mới trong nông nghiệp
  2. Nông dân cần cù lao động
  3. Khí hậu thuận lợi
  4. Đất đai màu mỡ

Câu 4: Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm gồm các phân ngành chính :

  1. Chế biến sản phẩm trồng trọt
  2. Chế biến sản phẩm chăn nuôi, thực phẩm đông lạnh, đồ hộp…
  3. Chế biến thủy sản
  4. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 5: Dân tộc kinh chiếm khoảng bao nhiêu % dân số

    A.85%                      B. 86%                          C.87%                            D.88%

Câu 6 : Các dân tộc ít ngưới chủ yếu sống tập trung ở :

    A. Đồng bằng              B.   Miền núi                 C.  Ven biển         D. Duyên Hải

Câu 7: Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi như sau :

  1. Tỉ lệ trẻ em giảm xuống
  2. Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động tăng lên
  3. Tỉ lệ người trên độ tuổi lao động tăng lên
  4. Tất cả đều đúng

Câu 8: Nước ta nằm trong số các nước có :

  1. Mật độ dân số cao nhất thế giới
  2. Mật độ dân số khá cao trên thế giới
  3. Mật độ dân số cao trên thế giới
  4. Tất cả đều sai 
doc 10 trang Khải Lâm 27/12/2023 2520
Bạn đang xem tài liệu "100 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi vào 10 Địa lí Lớp 9 - Trường THCS Ninh Giang (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: 100 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi vào 10 Địa lí Lớp 9 - Trường THCS Ninh Giang (Có đáp án)

100 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi vào 10 Địa lí Lớp 9 - Trường THCS Ninh Giang (Có đáp án)
 ngưới chủ yếu sống tập trung ở :
 A. Đồng bằng B. Miền núi C. Ven biển D. Duyên Hải
Câu 7: Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi như sau :
Tỉ lệ trẻ em giảm xuống
Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động tăng lên
Tỉ lệ người trên độ tuổi lao động tăng lên
Tất cả đều đúng
Câu 8: Nước ta nằm trong số các nước có :
Mật độ dân số cao nhất thế giới
Mật độ dân số khá cao trên thế giới
Mật độ dân số cao trên thế giới
Tất cả đều sai 
Câu 9: Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta là :
Đông Nam Bộ
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ
Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng
Câu 10: Hoạt động dịch vụ tập trung ở thành phố lớn và thị xã nhiều hơn ở khu vực nông thôn do :
Dân cư tập trung đông và kinh tế phát triển hơn khu vực nông thôn
Giao thông vận tải phát triển hơn
Thu nhập bình quân đầu người cao hơn
Có nhiều chợ hơn
Câu 11: Các tuyến đường quan trọng đang được mở rộng, nâng cấp ở nước ta tiêu biểu là 
Quốc lộ 1A
Quốc lộ 5, 18, 51, 22, đường Hồ Chí Minh
Quốc lộ 60
Hai ý A và B đúng
Câu 12 : Thành phần kinh tế quan trọng nhất giúp cho nội thương phát triển mạnh mẽ là :
Kinh tế tư nhân
Kinh tế nhà nước
Kinh tế tập thể
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Câu 13: Chỉ số tăng trưởng đàn gia súc nước ta từ 1990 – 2002 nhanh nhất là:
Đàn trâu
Đàn bò
Đàn lợn
Tất cả đều đúng
Câu 14. Trung du miền núi bắc bộ bao gồm 
A. 10 tỉnh B. 15 tỉnh C. 20 tỉnh D. 25 tỉnh
Câu 15. Về mặt tự nhiên TDMNBB có đặc điểm chung là:
A. chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình 
B. chịu tác động rất lớn của biển
C. chịu ảnh hưởng sâu sắc của vĩ độ 
D. chịu ảnh hưởng nặng của mạng lưới thủy văn
Câu 16. Đặc điểm nào sau đây không thuộc TDMNBB?
A. có diện tích lớn nhất so với các vùng khác
B. có sự phân hóa thành hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc
C. có số dân đông nhất so với các vùng khác.
D. giáp cả Trung Quốc và Lào
Câu 17. Những thế mạnh kinh tế quan trọng hàng đầu của TDMNBB là
A. công nghiệp chế biến lương th...ng ở TDMNBB là
A. Lào Cai, Điện Biên Phủ, Sơn La, Hòa Bình
B. Móng Cái, Tuyên Quang, Bắc Giang, Bắc Kan.
C. Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn
D. Cẩm Phả, Cao Bằng, Hà Giang, Uông Bí
Câu 24. Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống 
A. sông Hồng và sông Thái Bình B. sông Hồng và sông Đà
C. sông Hồng và sông Cầu D. sông Hồng và sông Lục Nam
Câu 25. Tài nguyên khoáng sản có giá trị ở ĐBSH là
A. than nâu, bôxít, sắt, dầu mỏ. 
B. đá vôi, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên
C. apatit, mangan, than nâu, đồng 
D. thiếc, vàng, chì, kẽm
Câu 26. Thế mạnh về tự nhiên tạo cho ĐBSH có khả năng phát triển mạnh cây vụ đông là
A. đất phù sa màu mỡ B. nguồn nước mặt phong phú
C. có một mùa đông lạnh D. địa hình bằng phẳng và hệ thống đê sông, đê biển
Câu 27. Nguyên nhân dẫn đến ĐBSH có mật độ dân số cao nhất so với các vùng khác trong cả nước là do :
A. lịch sử khai thác lãnh thổ từ lâu đời 
B. nền nông nghiệp lúa nước cần nhiều lao động
C. mạng lưới đô thị dày đặc 
D. tất cả các lí do trên
Câu 28. Các tỉnh không thuộc đồng bằng sông Hồng là
A. Bắc Giang, Lạng Sơn B. Thái Bình, Nam Định
C. Hà Nam, Ninh Bình D. Bắc Ninh, Vĩnh Phúc
Câu 29. Ngành công nghiệp trọng điểm không phải của ĐBSH là
A. công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm B. công nghiệp khai khoáng
C. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng D. công nghiệp cơ khí và sản xuất vật liệu xây dựng
Câu 30. Hai trung tâm công nghiệp hàng đầu ở ĐBSH là
A. Hà Nội và Vĩnh Yên B. Hà Nội và Hải Dương
C. Hà Nội và Hải Phòng D. Hà Nội và Nam Định
Câu 31. ĐBSH phát triển mạnh :
A. chăn nuôi trâu, bò, dê, ngựa 
B. chăn nuôi gà, vịt, ngan, ngỗng, cừu
C. chăn nuôi bò thịt, đánh bắt thủy sản 
D. chăn nuôi lợn, bò sữa, gia cầm và nuôi trồng thủy sản
Câu 32. Những địa điểm du lịch hấp dẫn không phải của ĐBSH là
A. chùa Hương, Tam Cốc – Bích Động B. Núi Lang Biang, mũi Né
C. Côn Sơn, Cúc Phương D. Đồ Sơn, Cát Bà
Câu 33. Tam giác tăng trưởng kinh tế cho vùng kinh tế ...m
C. trồng cây công nghiệp hàng năm, đánh bắt thủy sản
D. sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ
Câu 38. Di sản văn hóa thế giới ở Bắc Trung Bộ được UNESCO công nhận là:
A. Phong Nha – Kẻ Bàng B. Di tích Mĩ Sơn
C. Phố cổ Hội An D. Cố đô Huế
Câu 39. Vùng đất cát pha duyên hải ở Bắc Trung Bộ dược trồng trên diện tích lớn
A. cây lúa và hoa màu B. cây lạc và vừng
C. cây cao su và cà phê D. cây thực phẩm và cây ăn quả
Câu 40. Các điểm du lịch nổi tiếng không thuộc Bắc Trung Bộ là
A. Đồ Sơn, Cát Bà B. Sầm Sơn, Thiên Cầm
C. Cố đô Huế, Phong Nha – Kẻ Bàng D. Nhật Lệ, Lăng Cô
Câu 41. Các trung tâm kinh tế quan trọng của Bắc Trung Bộ là
A. Thanh Hóa, Vinh, Hà Tĩnh B. Vinh, Đồng Hới, Đông Hà
C. Thanh Hóa, Vinh, Huế D. Bỉm Sơn, Cửa Lò, Đồng Hới
Câu 42. Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa lần lượt thuộc
A. Tỉnh quảng Nam và Quảng Ngãi 
B. Tỉnh Bình Định và tỉnh Phú Yên
C. TP Đà Nẵng và tỉnh Khánh Hòa 
D. Tỉnh Ninh Thuận và tỉnh Bình Thuận
Câu 43: Các vịnh biển không thuộc vùng DHNTB là:
A. Vân Phong, Nha Trang B. Hạ Long, Diễn Châu
C. Cam Ranh, Dung Quất D. Quy Nhơn, Xuân Đài
Câu 44. Khoáng sản chính của vùng DHNTB là 
A. Sắt, đá vôi, cao lanh. B. Than nâu, mangan, thiếc.
C. Đồng, Apatít, vàng D. Cát thủy tinh, ti tan, vàng
Câu 45. Hoạt động kinh tế ở khu vực đồng bằng ven biển vùng DHNTB chủ yếu là 
A. chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây công nghiệp hằng năm và lâu năm
B. nuôi bò, nghề rừng, trồng cà phê.
C. công nghiệp, thương mại, thủy sản
D. trồng cây công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, giao thông.
Câu 46. Các di sản văn hóa của thế giới trong vùng DHNTB là
A. Cố đô Huế, nhã nhạc cung đình Huế 
B. vịnh Hạ Long, Phong Nha- Kẻ Bàng
C. Ca trù, quan họ 
 D. Phố cổ Hội An, di tích Mĩ Sơn
Câu 47. Khó khăn đáng kể về đất để phát triển nông nghiệp ở DHNTB là
A. vùng đồng bằng có độ dốc lớn 
B. quỹ đất nông nghiệp hạn chế
C. Đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn 
D. Đất trống, đồi núi trọc còn nhiều
Câu 48. Cánh đồng muối Cà Ná nổi tiếng ở nước ta thuộc tỉnh:

File đính kèm:

  • doc100_cau_hoi_trac_nghiem_on_thi_vao_10_dia_li_lop_9_truong_th.doc