Bài giảng môn Địa lí Lớp 9 - Bài 36: Vùng đồng bằng sông Cửu Long (Tiếp theo)

Nhóm 2: Tìm hiểu tình hình phát triển nông nghiệp

- Các ngành nông nghiệp có thế mạnh phát triển ở vùng ĐBSCL: trồng cây ăn quả, khai thác nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi thủy cầm...

-ĐBSCL có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản vì :

+ Có vùng biển rộng, thuộc hai ngư trường lớn Hoàng Sa – Trường Sa, Cà Mau – Kiên Giang.

+ Có diện tích mặt nước lớn.

+ Người dân có nhiều kinh nghiệm trong nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.

+ Có hệ thống cơ sở vật chất nghề cá phát triển nhất cả nước.

+ Có thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng.

+ Có chính sách khuyến khích, ưu tiên phát triển thủy sản...

pptx 7 trang letan 21/04/2023 1540
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Địa lí Lớp 9 - Bài 36: Vùng đồng bằng sông Cửu Long (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Địa lí Lớp 9 - Bài 36: Vùng đồng bằng sông Cửu Long (Tiếp theo)

Bài giảng môn Địa lí Lớp 9 - Bài 36: Vùng đồng bằng sông Cửu Long (Tiếp theo)
triển nông nghiệp 
-Tính tỉ trọng diện tích gieo trồng, sản lượng thu hoạch và sản lượng xuất khẩu lúa gạo của vùng ĐBSCL so với cả nước? 
-Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng này?    
*Nhóm 2: Tìm hiểu tình hình phát triển nông nghiệp 
- Kể tên các ngành nông nghiệp có thế mạnh phát triển ở vùng ĐBSCL? 
- Giải thích vì sao ĐBSCL có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản? 
*Nhóm 3: Tìm hiểu tình hình phát triển công nghiệp 
-Nhận xét tỉ trọng ngành công nghiệp trong cơ cấu GDP của vùng ĐBSCL? Kể tên tỉnh, thành phố tập trung công nghiệp lớn của vùng? 
-Vì sao ngành chế biến lương thực và thực phẩm chiếm tỉ trọng cao hơn cả? 
*Nhóm 4: Tìm hiểu tình hình phát triển dịch vụ 
-Kể tên các điểm du lịch nổi tiếng, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của vùng ĐBSCL? 
- Nêu ý nghĩa của vận tải thủy trong sản xuất và đời sống nhân của vùng? 
04:00 
03:59 
03:58 
03:57 
03:56 
03:55 
03:54 
03:53 
03:52 
03:51 
03:50 
03:49 
03:48 
03:47 
03:46 
03:45 
03:44 
03:43 
03:42 
03:41 
03:40 
03:39 
03:38 
03:37 
03:36 
03:35 
03:34 
03:33 
03:32 
03:31 
03:30 
03:29 
03:28 
03:27 
03:26 
03:25 
03:24 
03:23 
03:22 
03:21 
03:20 
03:19 
03:18 
03:17 
03:16 
03:15 
03:14 
03:13 
03:12 
03:11 
03:10 
03:09 
03:08 
03:07 
03:06 
03:05 
03:04 
03:03 
03:02 
03:01 
03:00 
02:59 
02:58 
02:57 
02:56 
02:55 
02:54 
02:53 
02:52 
02:51 
02:50 
02:49 
02:48 
02:47 
02:46 
02:45 
02:44 
02:43 
02:42 
02:41 
02:40 
02:39 
02:38 
02:37 
02:36 
02:35 
02:34 
02:33 
02:32 
02:31 
02:30 
02:29 
02:28 
02:27 
02:26 
02:25 
02:24 
02:23 
02:22 
02:21 
02:20 
02:19 
02:18 
02:17 
02:16 
02:15 
02:14 
02:13 
02:12 
02:11 
02:10 
02:09 
02:08 
02:07 
02:06 
02:05 
02:04 
02:03 
02:02 
02:01 
02:00 
01:59 
01:58 
01:57 
01:56 
01:55 
01:54 
01:53 
01:52 
01:51 
01:50 
01:49 
01:48 
01:47 
01:46 
01:45 
01:44 
01:43 
01:42 
01:41 ...ợng lúa chiếm hơn 50 % cả nước. 
*Nhóm 2: Tìm hiểu tình hình phát triển nông nghiệp 
- Các ngành nông nghiệp có thế mạnh phát triển ở vùng ĐBSCL : trồng cây ăn quả, khai thác nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi thủy cầm... 
ĐBSCL có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản vì : 
+ Có vùng biển rộng, thuộc hai ngư trường lớn Hoàng Sa – Trường Sa, Cà Mau – Kiên Giang. 
+ Có diện tích mặt nước lớn. 
+ Người dân có nhiều kinh nghiệm trong nuôi trồng và đánh bắt thủy sản. 
+ Có hệ thống cơ sở vật chất nghề cá phát triển nhất cả nước. 
+ Có thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng. 
+ Có chính sách khuyến khích, ưu tiên phát triển thủy sản... 
*Nhóm 3: Tìm hiểu tình hình phát triển công nghiệp 
Tỉnh, thành phố tập trung công nghiệp lớn của vùng: Cần Thơ, Mỹ Tho (Tiền Giang), Long Xuyên (An Giang), Cà Mau, Kiên Giang. 
-Ngành chế biến lương thực và thực phẩm chiếm tỉ trọng cao hơn cả vì: 
+C ó nguồn nguyên liệu phong phú từ nông – ngư nghiệp . 
+ Đây là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu của nước ta (gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả ...) 
*Nhóm 4: Tìm hiểu tình hình phát triển dịch vụ 
Các điểm du lịch nổi tiếng: Phú Quốc, nhà tù Côn Đảo... 
 Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của vùng ĐBSCL: Gạo, thủy sản đông lạnh, trái cây... 
- Ý nghĩa của vận tải thủy đối với sản xuất và đời sống nhân dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long: 
+ P hát triển giao thông quanh năm và đi đến mọi nơi, nên vận tải thủy là loại hình giao thông phổ biển và tiện lợi nhất, đặc biệt trong mùa lũ. 
+ C ó vai trò hàng đầu trong gắn kết các địa phương ở đồng bằng với nhau. Ngoài ra, còn có vai trò quan trọng trong giao lưu giữa đồng bằng với các vùng khác và với cả nước ngoài. 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_dia_li_lop_9_bai_36_vung_dong_bang_song_cuu_lo.pptx