Bài giảng GDCD 9 - Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

Kiểm tra bài cũ
Nêu ý nghĩa của hợp tác cùng phát triển?
Những việc làm nào sau đây thể hiện sự hợp tác quốc tế về vấn đề văn hoá:
• Tham gia giao lưu văn hoá với các nước trên thế giới.
• Thích đọc lịch sử Trung Quốc hơn lịch sử Việt Nam.
• Viết thư cho bạn bè quốc tế để giới thiệu về văn hoá Việt Nam.
• Chê bai văn hoá của nước ngoài.
• Tổ chức những ngày văn hoá Việt Nam ở các nước và tham gia giúp đỡ các nước tổ chức các cuộc biểu diễn văn hoá ở Việt Nam
• Tìm hiểu và học tập những cáI tốt đẹp của văn hoá nước ngoài.
ppt 16 trang Khải Lâm 02/01/2024 4220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng GDCD 9 - Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng GDCD 9 - Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

Bài giảng GDCD 9 - Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
c của dân tộc ta được thể hiện: 
- Tinh thần yêu nước sôi nổi. 
- Tinh thần chiến đấu bảo vệ tổ quốc. 
- Tinh thần đoàn kết. 
- Quyết tâm hy sinh về nước. 
- Mọi người tham gia kháng chiến, tăng gia sản Xuất. 
Tiết 9 – bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống 
 tốt đẹp của dân tộc 
I. Đặt vấn đề: 
1. Bác Hồ nói về lòng yêu nước của dân tộc ta. 
2. Chuyện về một người thầy. 
Thảo luận 
 Cụ Chu Văn An là người như thế nào? Em có nhận 
xét gì về cách cư xử của học trò cũ với thầy Chu Văn An? 
Cách cư xử đó thể hiện tuyền thống gì của dân tộc ta? 
 * Cụ Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. Cụ có 
công đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước. Học trò của cụ 
nhiều người là những nhân vật nổi tiếng. Mặc dù làm quan 
to nhưng học trò của cụ vẫn đến mừng sinh nhật thầy 
Cách cư xử này thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo. 
Chí Linh 
Núi Phượng Hoàng 
Tiết 9 – bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống 
 tốt đẹp của dân tộc 
 * Lòng yêu nước của dân tộc ta là một truyền thống 
quý báu. Đó là truyền thống yêu nước còn giữ mãi đến ngày 
nay. 
 Biết ơn kính trọng thầy cô dù mình là ai. đó là truyền thống 
“Tôn sư trọng đạo” của dân tộc ta. Đồng thời tự thấy mình 
phải tự rèn luyện đức tính của học trò cụ Chu Văn An. 
Kết luận 
 Dân tộc Việt Nam có truyền thống lâu đời, với mấy nghìn 
năm văn hiến. Chúng ta có thể tự hào về bề dày lịch sử 
truyền thống của dân tộc 
 Qua hai câu truyện trên, em có suy nghĩ gì? 
Tiết 9 – bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống 
 tốt đẹp của dân tộc 
I. Đặt vấn đề: 
1. Bác Hồ nói về lòng yêu nước của dân tộc ta. 
2. Chuyện về một người thầy. 
Thảo luận 
 Câu 1: Theo em, bên cạnh truyền thống dân tộc mang ý 
nghĩa tích cực, còn truyền thống thói quen, lối sống tiêu 
cực không? 
Tiết 9 – bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống 
 tốt đẹp của dân tộc 
Tiết 9 – bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống 
 tốt đẹp của dân tộc 
Yếu tố tích cực 
Yêú tố tiêu cực 
 Truyền thống yêu nước. 
- Turyền thống đạo...ế 
ả 
i 
ế 
u 
t 
h 
h 
t 
i 
ế 
h 
ị 
c 
h 
s 
ự 
T 
ừ 
h 
ư 
ư 
s 
ắ 
c 
c 
a 
6 Ô 
t 
r 
ì 
o 
t 
ơ 
n 
b 
ế 
h 
ị 
l 
n 
u 
t 
t 
à 
n 
g 
c 
o 
y 
ê 
n 
n 
g 
ơ 
ờ 
i 
Có công mài sắt có ngày nên kim . 
Một cây làm chẳng nên non 
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. 
Công cha như nui Thái Sơn 
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra 
Một lòng thờ mẹ kính cha 
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. 
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng 
Lời nói chẳng mất tiền mua 
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau . 
Thương người như thể thương thân. 
Tiết 9 – bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống 
 tốt đẹp của dân tộc 
Bài tập 1 : Những thái độ và hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? 
a. Tìm đọc tài liệu nói về các truyền thống và phong tục, tập quán của dân tộc; 
b. Chê bai những người ăn mặc theo phong cách là lạc hậu, là quê mùa; 
c. Đánh giá cao, kính phục các nghệ nhân của những nghề truyền thống; 
d. Không tôn trọng những người lao động chân tay; 
e. Sống chỉ biết mình, không quan tâm đến người khác; 
f. Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa; 
g. Tích cực tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc. 
h. Thích xem phim, kịch, nghe nhạc của Việt Nam; 
i. Sưu tầm những món ăn và kiểu trang phục dân tộc độc đáo; 
k. Lấy chồng sớm trước tuổi quy định của pháp luật; 
l. Tìm hiểu, giới thiệu với mọi người về các lễ hội truyền thống của dân tộc. 
Bài tập 
a 
f 
c 
g 
h 
i 
l 
Tiết 9 – bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống 
 tốt đẹp của dân tộc 
Tình huống 
 Anh A.Mừng là người dân tộc . Từ xưa tới nay dân tộc anh vẫn có tập quán đ ốt rừng làm rẫy . Khi nh à nước có chính sách bảo vệ rừng anh vẫn đ ốt rừng làm rẫy . Và anh cho rằng đây là phong tục lâu đ ời rồi không thể thay đ ổi . 
? Em có đ ồng ý với ý kiến của Anh A.Mừng không ? vì sao ? Em sẽ làm gì nếu gặp anh đ ốt rừng. 
Đáp án : Không đ ồng ý vì 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_gdcd_9_bai_7_ke_thua_va_phat_huy_truyen_thong_tot.ppt
  • docChu Văn An.doc