Bài giảng môn Đại số Lớp 9 - Tuần 16 - Tiết 31: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c và a’x + b’y =c’. Khi đó ta có hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

* Khái niệm về nghiệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

Nếu hai phương trình (1) và (2) có nghiệm chung                  

               thì                 được gọi là một nghiệm của hệ (I)

Chú ý:

- Nếu hai phương trình (1) và (2) không có nghiệm chung thì ta nói hệ (I) vô nghiệm.

- Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm (tìm tập nghiệm) của hệ phương trình đó.

 

ppt 18 trang letan 21/04/2023 1380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Đại số Lớp 9 - Tuần 16 - Tiết 31: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Đại số Lớp 9 - Tuần 16 - Tiết 31: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Bài giảng môn Đại số Lớp 9 - Tuần 16 - Tiết 31: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
i hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm (tìm tập nghiệm) của hệ phương trình đó. 
(I) 
(1) 
(2) 
? 2 
Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống () trong câu sau: 
- Nếu điểm M thuộc đường thẳng ax + by = c thì tọa độ (x 0 ; y 0 ) của điểm M là một . của phương trình ax + by = c . 
Tập nghiệm của phương trình ax + by = c được biểu diễn bởi đường thẳng   . 
Tập nghiệm của phương trình a’x + b’y = c’ được biểu diễn bởi đường thẳng ..... 
Mà nghiệm của hệ phương trình (I) là ..của phương trình ax + by = c và a’x + b’y = c’. 
nghiệm 
(I) 
(d) 
(d’) 
ax + by = c 
a’x + b’y = c’ 
nghiệm chung 
2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ pt bậc nhất hai ẩn 
Tập nghiệm của hệ phương trình (I) được biểu diễn bởi tập hợp các .. của (d) và (d’) 
Ta có thể đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình (I) bằng cách xét vị trí tương đối giữa (d) và (d’) 
điểm chung 
 Chú ý: 
M 
Ví dụ 1: Xét hệ phương trình 
Mà (d) và (d’) cắt nhau ( vì ) 
=> Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất 
(d) 
(d’) 
1 
1 
3 
3 
0 
y 
x 
2 
2 
(d) 
(d’) 
Hoạt động nhóm 
Đoán nhận số nghiệm của các hệ phương trình sau và minh họa bằng đồ thị: 
Ví dụ 2: Xét hệ phương trình 
Ví dụ 3: Xét hệ phương trình 
(I) 
(d) 
(d’) 
 Một cách tổng quát, ta có: 
Nếu (d) cắt (d’) thì hệ (I) có một nghiệm duy nhất 
Nếu (d) song song (d’) thì hệ (I) vô nghiệm 
Nếu (d) trùng (d’) thì hệ (I) có vô số nghiệm 
(I) 
(a, b, c, a’, b’, c’ khác 0) 
d. Chú ý: 
 Hệ (I) có vô số nghiệm nếu 
 Hệ (I) vô nghiệm nếu 
 Hệ (I) có một nghiệm duy nhất nếu 
Bài 5 (SGK - 11): Đoán nhận số nghiệm của các hệ phương trình sau: 
Định nghĩa 
Hai phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm 
3. Hệ phương trình tương đương 
Bài 6 (SGK - 11): Đố 
Bạn Nga nhận xét: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm thì luôn tương đương với nhau . 
Bạn Phương khẳng định: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng có vô số nghiệm thì cũng luôn tương đương với nhau. 
Theo em, c

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_lop_9_tuan_16_tiet_31_he_hai_phuong_tri.ppt