Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 23

. Câu chủ động và câu bị động

1. Ví dụ:

2. Nhận xét:

•*Câu a: chủ ngữ là: mọi người

•- Thực hiện hành động hướng vào người khác-> là câu chủ động

•*Câu b: chủ ngữ là Em

•- Được hành động “ yêu , mến” hướng vào

-> là câu bị động

ppt 18 trang letan 22/04/2023 880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 23

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 23
 tham gia cách mạng từ 1925, giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo Đảng. 
2. Thể loại 
- Nghị luận chứng minh 
3. Bố cục : hai phần 
- P1: hai câu đầu -> cuộc sống giản dị và khiêm tốn của Bác 
- P2: -> chứng minh cuộc sống giản dị của Bác bằng dẫn chứng và lí lẽ 
II. Đọc - Hiểu văn bản 
1. Đức tính giản dị và khiêm tốn của Bác Hồ 
- Tác giả vừa nêu vấn đề trùc tiếp vừa nhấn mạnh tầm quan trọng của đức tính giản dị và khiêm tốn 
- Tác giả giải thích mở rộng đức tính giản dị và khiêm tốn được giữ nguyên vẹn qua hơn 60 năm hoạt động cách mạng của Bác 
2. Đời sống giản dị, khiêm tốn của Bác Hồ 
- Bữa ăn đạm bạc, tiết kiệm, giản dị từ món ăn đơn giản, dân dã đậm vị quê hương, cách ăn chậm rãi và cẩn thận 
- Cái nhà: vẻn vẹn có ba phòng lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn 
- Tự mình làm việc từ việc lớn đến việc nhỏ 
3. Đức tính giản dị của Bác Hồ trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, lời nói, bài viết 
a-Giản dị trong quan hệ với mọi người : 
-Viết thư cho 1 d.chí. 
-Nói chuyện với các cháu M.Nam. 
-Đi thăm nhà tập thể của c.nhân. 
->Liệt kê những d.c tiêu biểu. 
=>Thể hiện sự quan tâm, trân trọng và yêu quí tất cả mọi người. 
b .giản dị trong cách nói và viết 
- Không có gì quí hơn độc lập tự do 
- Nước Việt Nam......thay đổi 
=> Đây là những câu nói dễ hiểu, ngắn gọn, dễ thuộc 
Tuần 23-24. Tiết 92-93 
Ý NGHĨA CỦA VĂN CHƯƠNG - Hoài Thanh - 
I. Tìm hiểu chung . 
1. Tác giả : Hoài Thanh tên thật là Nguyễn Đức Nguyên ( 1909-1982) là nhà phê bình văn học xuất sắc 
2. Từ khó : ( sgk) 
3. Thế loại: 
- Thể loại: Nghị luận chứng minh một vấn đề văn học 
4 . Bố cục : hai phần 
II. Tìm hiểu văn bản . 
1-Nguồn gốc cốt yếu của văn chương 
- Chuyện con chim bị thương 
- tiếng khóc của thi sĩ 
=>Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người mở rộng ra thương cả muôn vật muôn loài 
2. Nhiệm vụ của văn chương 
- Văn chương hình dung ra sự sống muôn hình vạn trạng 
- văn chương 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_7_tuan_23.ppt