Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản: Đi đường (Tẩu lộ) (Hồ Chí Minh)

1. Hai câu đầu:

       Đi đường mới biết gian lao

Núi cao rồi lại núi cao trập trùng.

• 

•- Núi cao – núi cao : điệp ngữ => thể hiện sự khó khăn, vất vả của người tù khi bị giải đi.

• 

•=>Vất vả nối tiếp vất vả, khó khăn nối tiếp khó khăn mà người tù phải gánh chịu.

pptx 7 trang letan 21/04/2023 4720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản: Đi đường (Tẩu lộ) (Hồ Chí Minh)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản: Đi đường (Tẩu lộ) (Hồ Chí Minh)

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản: Đi đường (Tẩu lộ) (Hồ Chí Minh)
nh dị, gợi hình ảnh và giàu cảm xúc. 
2. Ý nghĩa văn bản 
“Đi đường” viết về việc đi đường gian lao, từ đó nêu triết lí về bài học đường đời, đường cách mạng: vượt qua gian lao sẽ tới thắng lợi vẻ vang 
Bài tập bổ sung 
Câu 1 : Tập “ Nhật kí trong tù” của HCM gồm bao nhiêu bài thơ? 
a. 123 bài thơ	c. 133 bài thơ. 
b. 134 bài thơ.	d. 135bài thơ. 
Câu 2 : Bài thơ “ Đi đường” được viết theo thể thơ nào? 
a. Nguyên tác: Thất ngôn tứ tuyệt; dịch thơ: Thất ngôn tứ tuyệt. 
b. Nguyên tác: Thất ngôn tứ tuyệt; dịch thơ: Lục bát. 
c. Nguyên tác: Thất ngôn lục bát; dịch thơ: thất ngôn tứ tuyệt. 
d. Nguyên tác: lục bát; dịch thơ: Lục bát. 
Câu 3 : Từ việc đi đường núi, HCM đã gợi ra được chân lí: Vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang. 
Nhận định trên đúng hay sai? 
a. Đúng 	b. Sai 
Gợi ý: hs dựa vào nội dung kiến thức để làm 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_van_ban_di_duong_tau_lo_ho_chi_m.pptx