Bài giảng môn Toán học Lớp 9 - Bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
? 1: Cho hình vẽ: trong đó AB, AC theo thứ tự là các tiếp tuyến tại B, tại C của đường tròn (O). Hãy dự đoán trong hình có thêm những yếu tố nào bằng nhau ?
Þ A cách đều hai tiếp điểm B và C.
Þ AO là tia phân giác của BÂC.
Þ OA là tia phân giác của BÔC.
Em có kết luận gì về khoảng cách từ điểm A đến hai tiếp điểm ; tia AO đối với góc BAC và tia OA đối với góc BOC?
Thông tin thêm BÂC gọi là góc tạo bởi hai tiếp tuyến
BÔC gọi là góc tạo bởi hai bán kính đi qua hai tiếp điểm.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Toán học Lớp 9 - Bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Toán học Lớp 9 - Bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
ịnh lý . O A B C 1 2 1 2 Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì: Điểm đó hai tiếp điểm. Tia kẻ từ ...đi qua .là......................của góc tạo bởi hai tiếp tuyến. Tia kẻ từđi qua .. là...................của góc tạo bởi hai bán kính đi qua tiếp điểm. §6. TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU cách đều điểm đó tâm tia phân giác tâm điểm đó tia phân giác Định lý 1/ Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau: Cho hình vẽ sau : AB là đường kính của (O) AC ; CD ; BD là các tiếp tuyến của (O) tại A ; M và B. Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống trong phiếu học tập: CM =.. ; MD =.. A B C D M O x y a/ CD = CA + BD b/ GT KL a/ Theo tính chất tiếp tuyến cắt nhau nên: => CM + . = CA+. Hay: CD = .+ . b/ Theo tính chất tiếp tuyến cắt nhau nên: mà hay . CA BD MD BD CA BD 1 2 3 4 AB là đường kính của (O) Ax; By là các tiếp tuyến của (O) tại A và B. Tâm A o ?2. Hãy nêu cách tìm tâm của một miếng gỗ hình tròn bằng “ thước phân giác ”. §6. TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU O A B C 1 2 D N M Đường tròn (O) gọi là gì của AMN ? Phải chăng tam giác nào cũng xác định được đường tròn như thế hay không ? §6. TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU Tóm tắt GT; KL của ? 3 E F D A B C I Chứng minh: + Theo tính chất ba đường phân giác trong tam giác, ta có: + Vậy: D, E, F cùng nằm trên đường tròn (I; ID). Muốn chứng minh ba điểm D, E, F cùng thuộc đường tròn tâm I , ta phải chứng minh chúng thoả mãn điều gì? IE = ID = IF c/m: IE = ID = IF Cho hình vẽ sau: a) Hãy nêu quan hệ giữa đường tròn (O) với các tam giác ABC? F E D o A B C N M K b) Hãy nêu quan hệ giữa đường tròn (O) với các tam giác MNC? §6. TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU A B C K F E D ?. Đường tròn bàng tiếp tam giác là gì? ?. Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác là giao điểm...cách xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp, đường tròn bàng tiếp tam giác. Bài tập về nhà: + Bài 26, 27, 28, 29 (SGK - Trang 115-116) KÍNH CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH !
File đính kèm:
- bai_giang_mon_toan_hoc_lop_9_bai_6_tinh_chat_cua_hai_tiep_tu.ppt