Bài giảng môn Vật lý Lớp 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng-bình thông nhau

I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG.

    Ta đã biết rằng khi đặt vật rắn lên mặt bàn, vật rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo phương của trọng lực.         

    Nếu khi đổ một chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không, nếu có thì áp suất này có giống áp suất của chất rắn không?

1. Thí nghiệm 1.

Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng màng cao su mỏng.

Hãy quan sát hiện tượng xảy ra khi ta đổ nước vào bình.

ppt 18 trang letan 13/04/2023 5860
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lý Lớp 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng-bình thông nhau", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Vật lý Lớp 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng-bình thông nhau

Bài giảng môn Vật lý Lớp 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng-bình thông nhau
g của trọng lực. 
 Nếu khi đổ một chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không, nếu có thì áp suất này có giống áp suất của chất rắn không? 
P 
Tiết 8 Bài 8. 
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU 
I . SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG . 
1. Thí nghiệm 1. 
C 
A 
B 
Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng màng cao s u mỏng. 
Hãy quan sát hiện tượng xảy ra khi ta đổ nước vào bình. 
Tiết 8 Bài 8. 
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU 
I . SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG . 
1. Thí nghiệm 1. 
C 
A 
B 
C1 Màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì? 
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương . 
C2 Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn hay không? 
Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình . 
Tiết 8 Bài 8. 
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU 
I . SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG . 
2. Thí nghiệm 2. 
Lấy một bình hình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy. Muốn D đậy kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa lên. 
Tiết 8 Bài 8. 
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU 
I . SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG . 
2. Thí nghiệm 2. 
C3 Khi nhấn bình vào trong nước rồi buông tay ra kéo sợi dây ra, đĩa D vần không rời khỏi đáy kể cả khi quay bình theo các hướng khác nhau. Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì? 
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật trong lòng của nó. 
Tiết 8 Bài 8. 
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU 
I . SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG . 
3. Kết luận 
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ... bình, mà lên cả .. bình và các vật ở . chất lỏng. 
thành 
 đáy 
trong lòng 
Tiết 8 Bài 8. 
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU 
II . CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG . 
Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ diện tích đáy là S, chiều cao là h. Hãy dựa vào công thức tính áp suất em mà đã học trong bài áp suất chất rắn để chứng minh công thức áp suất trong lòng chất lỏng: p=d.h 
S 
h 
Ta có... thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4m 
Bài giải 
Áp suất nước ở đáy thùng là: 
p 1 = d.h 1 = 10000.1,2 = 12000(N/m 2 ). 
Áp suất nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m là: 
p 2 = d.h 2 = 10000.0,8 = 8000(N/m 2 ). 
Đáp số: p 1 = 12000 Pa (hoặc N/m 2 ) 
 p 2 = 8000 Pa (hoặc N/m 2 ) 
h 1 =1,2m 
h 2 
0,4m 
Câu 1: Câu nào sao đây nói về áp suất chất lỏng là đúng nhất 
C. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương 
D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của chất lỏng 
B. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng 
A. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống 
CỦNG CỐ 
CỦNG CỐ 
Câu 2: Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước, áp suất của nước lên đáy thùng và lên 1 điểm cách miệng thùng 0,5m lần lượt là: 
15000Pa và 5000Pa 
A 
1500Pa và 500Pa. 
D 
15000Pa và 10000Pa. 
C 
1500Pa và 1000Pa 
B 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Học bài và xem lại các câu hỏi từ C1 đến C7. 
- Làm bài tập 8.1 đến 8.4 SBT – Trang 13, 14. 
- ĐỐI VỚI TiẾT HỌC SAU: Xem trước nội dung: 
	+ Cấu tạo bình thông nhau 
	+ Ứng dụng bình thông nhau 
	+ Máy nén thủy lực 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_ly_lop_8_bai_8_ap_suat_chat_long_binh_thon.ppt