Bài giảng Toán 9 - Tiết 21: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số - Phùng Thị Thúy Hằng

CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT

Ở lớp 7 chúng ta đã được làm quen với hàm số, biết vẽ đồ thị của hàm số y=ax (a     0)

Trong chương trình lớp 9, ở chương II chúng ta tiếp tục được nghiên cứu về hàm số với nhiều nội dung mới:

+ Hµm bËc nhÊt.

+ ®å thÞ cña hµm sè y = ax+ b ( a    0 )

+ ®­êng th¼ng song song vµ ®­êng th¼ng c¾t nhau.

+ HÖ sè gãc cña ®­êng th¼ng y = ax+ b ( a    0 )

ppt 15 trang Khải Lâm 02/01/2024 1800
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 9 - Tiết 21: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số - Phùng Thị Thúy Hằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán 9 - Tiết 21: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số - Phùng Thị Thúy Hằng

Bài giảng Toán 9 - Tiết 21: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số - Phùng Thị Thúy Hằng
 của x được cho bằng công thức : 
 y = 2x ; y = 2x + 3 ; 
Khi hàm số được cho bằng công thức y = f(x ) biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x ) xác định . 
Ví dụ 
Hàm số y = 2x và y = 2x + 3 luôn xác định với mọi giá trị của x 
Hàm số xác định với mọi x 0 
TIẾT 21: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ 
1. Khái niệm hàm số 
TIẾT 21: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ 
1. Khái niệm hàm số 
B¶ng trªn cho bëi hµm sè kh«ng vì sao ? 
B¶ng trªn kh«ng cho bëi hµm sè vì øng víi 1 gi ¸ trÞ x = 3 cã 2 gi ¸ trÞ y lµ 4 vµ 6 
x 
1 
3 
3 
4 
6 
y 
2 
4 
6 
8 
9 
- Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, và x được gọi là biến số . 
VD: cho b¶ng sau : 
- Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x ), y = g(x ) Ví dụ đối với hàm số y = 2x + 3 , ta còn có thể viết y = f(x ) = 2x + 3; khi đó , thay cho câu ‘’ khi x bằng 3 thì giá trị tương ứng của y bằng 9 ‘’ ta viết f(3) = 9. 
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng . VD: y = 2 
 Cho hàm số . 
Tính : f(0); f(1); f(2); f(3); f(-2); f(-10) 
?1 
Ta có 
TIẾT 21: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ 
1. Khái niệm hàm số 
2. Đồ thị hàm số . 
?2 
a) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ 0xy : 
b) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x. 
TIẾT 21: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ 
1. Khái niệm hàm số 
2. Đồ thị hàm số . 
?2 
a) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ 0xy : 
-3 
6 
2 
4 
1 
3 
2 
1 
4 
0 
-1 
y 
x 
A 
 B 
C 
D 
E 
F 
TIẾT 21: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ 
1. Khái niệm hàm số 
b) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x. 
Đồ thị là đường thẳng đi qua hai điểm : 
0(0;0) 
N(1;2) 
2 
1 
-2 
2 
-1 
x 
1 
-2 
y 
-1 
0 
N 
y = 2x 
Ta có 
0 
TIẾT 21: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ 
1. Khái niệm hàm số 
2. Đồ thị hàm số . 
-...
4 
3 
-2 
-1 
0 
1 
2 
3 
4 
2 
1 
0 
-1 
-2 
-3 
-4 
?3 
x tăng 
y tăng 
y giảm 
TIẾT 21: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ 
Tính giá trị tương ứng của các hàm số y = 2x + 1 và y = - 2x + 1theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào b¶ng sau : 
Tổng quát : 
Cho hàm số y = f(x ) xác định với mọi giá trị của x thuộc R 
Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x ) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x ) được gọi là hàm số đồng biến trên R ( gọi tắt là hàm số đồng biến ). 
Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x ) lại giảm đi thì hàm số y = f(x ) được gọi là hàm số nghịch biến trên R ( gọi tắt là hàm số nghịch biến ). 
Nói cách khác , với bất kỳ thuộc R: 
 Nếu mà Thì hàm số y = f(x ) đồng biến trên R 
TIẾT 21: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ 
NÕu x 1 f(x 2 ) thì hàm số y = f(x ) nghịch biến trên R 
3. Hàm số đồng biến , nghịch biến 
4. Bài tập - Củng cố . 
Bài tập 2: cho hàm số 
a) Tính các giá trị tương ứng của y theo x rồi điền vào bẳng sau : 
x 
-2,5 
-2 
-1,5 
-1 
-0,5 
0 
0,5 
1 
1,5 
2 
2,5 
4,25 
4 
3,75 
3,5 
3,25 
3 
2,75 
2,5 
2,25 
2 
1,75 
TIẾT 21: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ 
b)Hàm đã cho là hàm đồng biến hay nghịch biến ? Vì sao ? 
Hàm đã cho là hàm nghịch biến trên R vì khi x nhận các giá trị tăng lên thì các giá trị tương ứng của hàm số lại giảm đi . 
TIẾT 21: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ 
Khái niệm hàm số 
- Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị của y thì y được gọi là hàm số của x 
- Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức 
2. Đồ thị của hàm số 
- Đồ thị của hàm số y = f(x ) là tập hợp tất cả các điểm có tọa độ ( x;y ) tương ứng ( x;f(x )) trên mặt phẳng tọa độ 
3. Hàm số đồng biến , nghịch biến 
Nói cách khác , với bất kỳ thuộc R: 
 Nếu mà Thì hàm số y = f(x ) đồng biến trên R 
Nếu x 1 f(x 2 ) thì hàm số y = f

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_9_tiet_21_nhac_lai_va_bo_sung_cac_khai_niem_v.ppt