Bài giảng Toán 9 - Tiết 44: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiết 1) - Phùng Thị Thúy Hằng
Kiểm tra bài cũ
? Em hãy nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
Giải bài toán bằng cách lập phương trình có 3 bước:
Bước 1: Lập phương trình:
-Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.
-Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.
-Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: giải phương trình.
Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không rồi kết luận.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 9 - Tiết 44: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiết 1) - Phùng Thị Thúy Hằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán 9 - Tiết 44: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiết 1) - Phùng Thị Thúy Hằng
Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không rồi kết luận. . I. Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. TiÕt44: Gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hÖ ph¬ng tr×nh (T1) Gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hÖ PT: Bước 1 : Lập hệ phương trình Chọn hai ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số. Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. -Lập hai phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng Bước 2 : giải hệ phương trình . Bước 3 : Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ phương trình nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không rồi kết luận. 1.Ví dụ 1( SGK- trang 20) Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục 1 đơn vị,và nếu viết hai chữ số ấy theo thứ tự ngược lại thì được một số mới (có hai chữ số) bé hơn số cũ 27 đơn vị. ? Cách viết 1 số tự nhiên có hai chữ số dưới dạng tổng các lũy thừa của 10? ab = 10a + b ( đk: a,b N, 0 < a 9, 0 b 9 ) Bài toán có những đại lượng nào chưa biết? Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình II. Các bài toán TiÕt44: Gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hÖ ph¬ng tr×nh (T1) Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết gì? Hai đại lượng chưa biết là chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị. Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x, chữ số hàng đơn vị là y ( đk: x,y N, 0 < x 9, 0 < y 9 ) Khi viết hai chữ số ấy theo thứ tự ngược lại ta vẫn được một số có hai chữ số.Do đó cả x và y đều phải khác 0. Biểu thị số cần tìm theo x và y? Số cần tìm là: xy = 10x + y TiÕt44: Gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hÖ ph¬ng tr×nh (T1) Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình II. Các bài toán 1.Ví dụ 1( SGK- trang 20) Tại sao cả x và y đều phải khác 0? ? Lập phương trình biểu thị hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục 1 đơn vị? Hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục 1 đơn vị. Ta có phương trình: 2y – x...CM Tp Caàn Thô 189km t t =1h + 1h48’= t k = 1h48’ = Một chiếc xe tải đi từ TP. Hồ Chí Minh đến TP. Cần Thơ, quãng đường dài 189km. Sau khi xe tải xuất phát một giờ, một chiếc xe khách đi từ TP.Cần Thơ về TP.Hồ Chí Minh và gặp xe tải sau khi đi được 1giờ 48 phút . Tính vận tốc mỗi xe , biết rằng mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 13km. TiÕt44: Gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hÖ ph¬ng tr×nh (T1) Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình II. Các bài toán 1.Ví dụ 1( SGK- trang 20) 2. Ví dụ 2 (SGK – trang 21) C 1 giờ TiÕt44: Gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hÖ ph¬ng tr×nh (T1) Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình II. Các bài toán 1.Ví dụ 1( SGK- trang 20) 2. Ví dụ 2 (SGK – trang 21) Em hãy chon ẩn và đặt điều kiện cho ẩn? Gọi vận tốc của xe tải là x (km/h) và vận tốc của xe khách là y (km/h), ( đk: x,y > 0 ) Công thức tính quãng đường? Công thức tính quãng đường:S = v.t Quãng đường xe tải và xe khách đi trong 1 giờ? Quãng đường xe tải đi trong 1 giờ là: x (km) Quãng đường xe khách đi trong 1 giờ là: y (km) Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 1.Ví dụ 1( SGK- trang 20) ?3 Lập phương trình biểu thị giả thiết: Mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 13km. ?4 Viết các biểu thức chứa ẩn biểu thị quãng đường mỗi xe đi được, tính đến khi hai xe gặp nhau. Từ đó suy ra phương trình biểu thị giả thiết quãng đường từ TP. HCM đến TP. Cần Thơ dài 189km. ?5 Giải hệ phương trình thu được trong ?3 và ?4 rồi trả lời bài toán. TiÕt44: Gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hÖ ph¬ng tr×nh (T1) Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình II. Các bài toán 1.Ví dụ 1( SGK- trang 20) 2. Ví dụ 2 (SGK – trang 21) Nhóm:.. Điểm:. ?3 Vì mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 13km nên ta có phương trình:..2đ ?4 Quãng đường xe khách đi được là:(km) 1đ Quãng đường xe tải đi được là:(km) 1đ Quãng đường từ TP.HCM đến TP. CT dài 189km nên ta có phương trình:.. 2đ ?5 Ta có hệ phương trình: ... x = 2y + 124 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: Giải hệ phương trình ta được (TMĐK) Vậy số lớn là 712 và số nhỏ là 294 TiÕt44: Gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hÖ ph¬ng tr×nh (T1) TiÕt44: Gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hÖ ph¬ng tr×nh (T1) Các bước giải bài bằng cách lập hệ phương trình : Bước 1 : Lập hệ phương trình : Chọn hai ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số. Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. Lập hai phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2: giải hệ phương trình. Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ phương trình nghiệm nào thích hợp với bài toán rồi kết luận. Bài 30 SGK/22 Một ô tô đi từ A và dự định đến B lúc 12 giờ trưa . Nếu xe chạy với vận tốc 35km/h thì sẽ đến B chậm 2 giờ so với dự định . Nếu xe chạy với vận tốc 50km/h thì sẽ đến B sớm 1 giờ so với dự định . Tính độ dài quãng đường AB và thời điểm xuất phát của ô tô tại A. Hướng dẫn giải Gọi x(km) là độ dài quãng đường AB, y là thời gian dự định đi V(km/h) t(h) S(km) Đi nhanh Đi chậm y-1 y+2 50 x x 35 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc 3 bước giải bài toán bằng lập hệ phương trình. - Làm bài tập 29 – 30 SGK trang 22
File đính kèm:
- bai_giang_toan_9_tiet_44_giai_bai_toan_bang_cach_lap_he_phuo.ppt