Bài giảng Toán hình Lớp 9 - Đường kính và dây cung - Đỗ Thị Thu Hà
ª Cầu thủ nào chạm bóng trước.
Hai cầu thủ ở hai vị trí như hình vẽ. Nếu cả hai cầu thủ cùng bắt đầu chạy thẳng tới bóng và chạy với vận tốc bằng nhau. Hỏi cầu thủ nào chạm bóng trước.
Định lí 1( SGK/103):
Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính
ª Cầu thủ nào chạm bóng trước.
Hai cầu thủ ở hai vị trí như hình vẽ. Nếu cả hai cầu thủ cùng bắt đầu chạy thẳng tới bóng và chạy với vận tốc bằng nhau. Hỏi cầu thủ nào chạm bóng trước.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán hình Lớp 9 - Đường kính và dây cung - Đỗ Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán hình Lớp 9 - Đường kính và dây cung - Đỗ Thị Thu Hà
: Trong hình vẽ: Đường tròn ( O) đường kính AB, dây CD vuông góc với AB tại H, biết CH = 5cm. Hãy tính độ dài dây CD Đáp số : CD = .......... cm Bài tập: Trong hình vẽ: Đường tròn ( O) đường kính AB, dây CD vuông góc với AB tại H, biết CH = 5cm. Hãy tính độ dài dây CD Đáp số : CD = .......... cm 10 A B C D O I Định lí 3 ( SGK/ 103) : Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy . 14 ?2. Cho hình vẽ. Hãy tính độ dài dây AB, biết OA = 13cm, AM = MB, OM = 5cm. A B O M 13cm 5cm Có một chi tiết máy ( mà đường viền ngoài là đường tròn) bị gãy. Làm thế nào để xác định được bán kính của đường viền. Đường kính vuông góc với dây đi qua trung điểm của dây Đường kính là dây lớn nhất không qua tâm 17 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc 3 định lí Làm BT 10; 11 / SGK BT 16; 18; 19; 20; 21/ SBT - Tiết sau: Luyện tập. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
File đính kèm:
- bai_giang_toan_hinh_lop_9_duong_kinh_va_day_cung_do_thi_thu.ppt