Bài soạn môn Số học 6 - Tuần 22, Tiết 68 - Chương III: Phân số - Bài: Mở rộng khái niệm phân số. Phân số bằng nhau
I/ Kiến thức cần nhớ
1. Khái niệm phân số:
Người ta gọi với a, b Z, b 0 là một phân số
a là tử số( tử); b là mẫu số ( mẫu) của phân số.
Ví dụ : là những phân số .
Nhận xét: Số nguyên a có thể viết là
II/ Bài tập áp dụng:
Bài 1: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số ?
a) b) c) d) e)
Bài 2: Viết các phân số sau
a) Hai phần bảy b) Âm năm phần chín
c) Mười một phần mười ba d) Mười bốn phần năm
Bài 3: Viết các phép chia sau dưới dạng phân số
a) 6 : 7 b) ( -5) : ( - 7)
c) 5 : ( - 14) d) x chia cho 5 ( xZ)
Bài 4: Cho biểu thức B = với n là số nguyên.
a) Số nguyên n phải có điều kiện gì để B là phân số ?
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài soạn môn Số học 6 - Tuần 22, Tiết 68 - Chương III: Phân số - Bài: Mở rộng khái niệm phân số. Phân số bằng nhau
ự Tuàn 22 Tiết 69 Chương III PHÂN SỐ Bài: Mở rộng khái niệm phân số. Phân số bằng nhau I/ Kiến thức cần nhớ 2. Phân số bằng nhau a/ Định nghĩa : Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a . d = b . c b/ Các ví dụ: Ví dụ 1 vì (-3) . (-8) = 6 .4 (=24) vì 3 . 7 5 .(- 4) Ví dụ 2: Tìm số nguyên x biết : Giải Vì Nên : x . 28 = 4 . 21 Suy ra II/ Bài tập áp dụng Bài 1: Các cặp phân số sau đây có bằng nhau hay không ? a/ và b/ và c/ và d/ và Bài 2: Tìm các số nguyên x; y biết a) b) Bài 3: Cho hai số nguyên a và b ( b 0). Chứng tỏ các cặp phân số sau đây luôn bằng nhau a/ và b) và Bài 4: Viết các phân số sau đây thành một phân số bằng nó và có mẫu dương ; ; ; Bài 5: Tìm các số nguyên x, y, z biết III/ Hướng dẫn Bài 1; bài 3 làm tương tự ví dụ 1 Bài 2 làm tương tự ví dụ 2 Bài 4: Áp dụng bài 3 Bài 5: Từ ta có sau đó tìm x Từ ta có sau đó tìm y Tìm z làm tương tự
File đính kèm:
- bai_soan_mon_so_hoc_6_tuan_22_tiet_68_chuong_iii_phan_so_bai.docx