Bài tập hướng dẫn học sinh tự học môn Sinh học 8
Câu 1: Cấu tạo tế bào và hoạt động sống của tế bào:
- Cấu tạo tế bào gồm: + Màng sinh chất: Bao bọc bên ngoài thực hiện trao đổi chất
+ Chất tế bào: Chứa nhiều bào quan khác
+ Nhân: Điều khiển mọi hoạt động của tế bào
- Hoạt động sống: Trao đổi chất, lớn lên và sinh sản
Câu 2: Mô là gì? Các loại mô:
*Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau cùng thực hiện 1 chức năng nhất định.
*Có 4 loại mô
- Mô biểu bì: Gồm các TB xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng, có chức năng bảo vệ, bài tiết
- Mô liên kết: Gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền, có thể có các sợi đàn hồi như các sợi liên kết ở da, chức năng tạo bộ khung của cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm
- Mô cơ: Gồm 3 loại cơ vân, cơ trơn, cơ tim. Chức năng co dãn tạo nên sự vận động
- Mô thần kinh: Gồm các TB thần kinh (Nơron) nằm xen kẽ với các TB thần kinh đệm
Câu 3: Cấu tạo và chức năng của nơ ron:
- Cấu tạo nơron gồm :+ Thân nơron có chứa nhân, xung quanh thân có các sợi nhánh ngắn
+ Sợi trục: Dài, bên ngoài bao bọc bởi bao miêlin, cuối sợi trục là cúc xináp
- Chức năng của nơron:
+ Cảm ứng: Là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng cách phát sinh xung thần kinh.
+ Dẫn truyền xung thần kinh : Là khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định từ nơi phát sinh hoặc tiếp nhận về thân nơron và truyền đi theo dọc sợi trục.
Câu 4: Phản xạ là gì? Phân tích 1 ví dụ về phản xạ ví dụ
Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích từ môi trường bên trong hay bên ngoài cơ thể thông qua hệ thần kinh.
Phân tích 1 ví dụ về phản xạ: Khi chạm tay vào vật nóng cơ quan thụ cảm là da tiếp nhận thông tin chuyển thành luồng xung thần kinh theo nơron hướng tâm đi từ cơ quan thụ cảm đến Trung ương báo là tay chạm vật nóng Trung ương phân tích phát đi thông tin bằng xung thần kinh đi đến Nơron li tâm theo dây thần kinh li tâm ra cơ quan phản ứng là cơ và xương ở tay để rụt tay lại tránh vật nóng
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập hướng dẫn học sinh tự học môn Sinh học 8
n, xung quanh thân có các sợi nhánh ngắn + Sợi trục: Dài, bên ngoài bao bọc bởi bao miêlin, cuối sợi trục là cúc xináp - Chức năng của nơron: + Cảm ứng: Là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng cách phát sinh xung thần kinh. + Dẫn truyền xung thần kinh : Là khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định từ nơi phát sinh hoặc tiếp nhận về thân nơron và truyền đi theo dọc sợi trục. Câu 4: Phản xạ là gì? Phân tích 1 ví dụ về phản xạ ví dụ Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích từ môi trường bên trong hay bên ngoài cơ thể thông qua hệ thần kinh. Phân tích 1 ví dụ về phản xạ: Khi chạm tay vào vật nóng cơ quan thụ cảm là da tiếp nhận thông tin chuyển thành luồng xung thần kinh theo nơron hướng tâm đi từ cơ quan thụ cảm đến Trung ương báo là tay chạm vật nóng Trung ương phân tích phát đi thông tin bằng xung thần kinh đi đến Nơron li tâm theo dây thần kinh li tâm ra cơ quan phản ứng là cơ và xương ở tay để rụt tay lại tránh vật nóng Câu5: Cấu tạo và chức năng các bộ phận xương dài: CÁC PHẦN CẤU TẠO CHỨC NĂNG Đầu xương - Sụn bọc đầu xương Làm giảm ma sát trong khớp Mô xương xốp gồm các nan xương Phân tán lực và tạo ô chứa tủy Thân xương Màng xương Giúp xương lớn lên về bề ngang Mô xương cứng Chịu lực Khoang xương chứa tủy Sinh ra hồng cầu, chứa mỡ ở người già Câu 6: Các phần chính của bộ xương người và các loại khớp xương: - Bộ xương người có 3 phần chính: + Xương đầu gồm: Xương sọ, Xương mặt + Xương thân gồm: Xương cột sống, các Xương sườn + Xương chi gồm: Xương tay, Xương chân. - Có 3 loại khớp xương: Khớp động: cử động dễ dàng như khớp khủyu tay, khuỷu chân Khớp bán động: cử động hạn chế ví dụ khớp giữa các đốt sống. Khớp bất động: không cử động được như các khớp xương ở hộp sọ Câu 7. Mỏi cơ là gì? Nêu nguyên nhân và biện pháp chống mỏi cơ?Nêu những biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh? Mỏi cơ là hiện tượng cơ phải làm việc quá sức và kéo dài Nguyên nhân: Do lượ...9: chúng ta cần làm gì để có hệ cơ phát triển cân đối và bộ xương chắc khỏe? Để cơ và xương phát triển cân đối cần: + Chế độ dinh dưỡng hợp lí. + Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng. + Rèn luyện thân thể và lao động vừa sức. + Chống cong, vẹo cột sống cần chú ý: mang vác đều 2 tay, tư thế làm việc, ngồi học ngay ngắn không nghiêng vẹo. Câu 10: Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Tại sao phải xét nghiệm máu trước khi truyền? Vẽ sơ đồ cho và nhận giữa các nhóm máu Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu. * Máu gồm : huyết tương và tế bào máu - Huyết tương: lỏng, trong suốt, màu vàng chiếm 55% thể tích - TB máu : Chiếm 45% thể tích, đặc quánh màu đỏ thẫm . Gồm : Bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu * Khi truyền máu cần phải xét nghiệm trước để lựa chon loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến (hồng cầu của người cho bị kết dính trong huyết tương của người nhận gây tắc mạch) và tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh. *Sơ đồ truyền máu A ô A OóO ABóAB B ô B * Chức năng của huyết tương : - Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch - Tham gia vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải * Chức năng của hồng cầu: Vận chuyển O2 và CO2 Câu11: Nêu các hoạt động chủ yếu của bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể? – Miễn dịchlà gì? Người ta thường tiêm phòng cho trẻ những loại vaccin gì? *Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: gồm 3 hoạt động: + Sự thực bào: Do đại thực bào, Bạch cầu trung tính tham gia, theo dòng máu đến chỗ viêm, chui qua thành mạch máu bắt và nuốt Vi khuẩn + Tế bào limphô B: Tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên. + Tế bào limphô T: Tiết ra Prôtêin đặc hiệu phá hủy bị nhiễm bệnh bằng cách nhận diện tiếp xúc. * Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc 1 bệnh nào đó mặc dù sống ở môi trường có vi khuẩn, virut gây bệnh. - Có 2 loại miễn dịch : + Miễn dịch tự nhiên : Tự cơ thể có khả năng không mắc 1 số bệnh (miễn dịch bẩm sinh) hoặc sau 1 lần mắc bệnh ấy (miễn dịch tập n... kÝnh mao m¹ch nhá). *Đường đi của máu - Vßng tuÇn hoµn nhá : M¸u ®á thÉm (nhiÒu CO2) tõ t©m nhÜ ph¶i ®Õn ®éng m¹ch phæi, tíi mao m¹ch phæi (trao ®æi khí lấy O2 nhường CO2 cho phổi) chuyển thành m¸u ®á t¬i, theo tÜnh m¹ch phæi về t©m nhÜ tr¸i. - Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái vào động mạch chủ đi đến mao mạch cơ quan (trao đổi chất và trao đổi khí nhường O2 cho tế bào và nhận CO2) chuyền thành máu đỏ thẫm tập trung vào tĩnh mạch chủ trở về tâm nhĩ phải C©u 14 Giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi - Tim hoạt động theo chu kỳ, mỗi chu kỳ gồm 3 pha với khoảng thời gian là 0,8 giây. Như vậy 1 phút có khoảng 75 nhịp tim + Pha nhĩ co: đẩy máu xuống TT với thời gian là 0,1s + Pha thất co: đẩy máu vào ĐM với thời gian là 0,3s +Pha dãn chung: 0,4s. Trong mỗi chu kỳ co dãn của tim thì tim chỉ làm việc 1 nữa thời gian còn 1 nửa thời gian tim được nghỉ ngơi. Nhờ có thời gian nghỉ ngơi mà các cơ tim phục hồi khả năng làm việc. Nên tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi. Câu 15. Em hãy chỉ ra sự khác nhau giữa các loại mạch máu? Các loại mạch Sự khác biệt về cấu tạo Động mạch Thành có 3 lớp, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dầy hơn tĩnh mạch. Lòng hẹp hơn tĩnh mạch. Tĩnh mạch Thành có 3 lớp nhưng lớp mô liên kết và cơ trơn mỏng hơn động mạch. Lòng rộng hơn của động mạch. Có van 1 chiều ở những nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực. Mao mạch Nhỏ và phân nhánh nhiều. Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì. Lòng hẹp. Câu 16/ Nêu các tác nhân gây hại cho tim mạch? Theo em cần có biện pháp gì và rèn luyện như thế nào để bảo vệ tim và hệ mạch? - Các tác nhân gây hại cho tim mạch: Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho tim mạch: + Khuyết tật tim, phổi xơ. + Sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao.. + Chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật. + Do luyện tập thể thao quá sức. + Một số vi rut, vi khuẩn - Biện pháp bảo vệ và rèn luyện tim mạch: + Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim v
File đính kèm:
- bai_tap_huong_dan_hoc_sinh_tu_hoc_mon_sinh_hoc_8.doc