Bài tâp môn Vật lí 7 - Bài số 2 - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng
1/ Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất đi từ A đến B trên một đoạn đường bằng phẳng nằm ngang. Tới B đổ hết đất trên xe xuống rồi lại đẩy xe không theo đường cũ về A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về.
A. Công ở lượt đi bằng công ở lượt về vì đoạn đường đi được như nhau
B. Công ở lượt đi lớn hơn vì lực kéo ở lượt đi lớn hơn lực kéo ở lượt về
C. Công ở lực về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơn
D. Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng thì đi chậm hơn.
2/ Trường hợp nào dưới đây có công cơ học ?
A. Một quả bưởi rơi từ cành cây xuống
B. Một lực sĩ cử tạ đang đứng yên ở tư thể đỡ quả tạ
C. Một vật sau khi trượt xuống hết một mặt phẳng nghiêng, trượt đều trên mặt bàn nhẵn nằm ngang coi như không có ma sát
D. Hành khách đang ra sức đẩy một xe khách bị chết máy, nhưng xe vẫn không chuyển động được
3/ Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Jun là công của một lực làm vật chuyển dịch được 1m
B. Jun là công của lực làm dịch chuyển dịch một vật có khối lượng là 1kg một đoạn đường 1m
C. Jun là công của lực 1N làm dịch chuyển một vật một đoạn 1m
D. Jun là công của lực 1N làm dịch chuyển một vật một đoạn 1m theo phương của lực
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tâp môn Vật lí 7 - Bài số 2 - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng
ược 1m B. Jun là công của lực làm dịch chuyển dịch một vật có khối lượng là 1kg một đoạn đường 1m C. Jun là công của lực 1N làm dịch chuyển một vật một đoạn 1m D. Jun là công của lực 1N làm dịch chuyển một vật một đoạn 1m theo phương của lực 4/ Có một ôtô đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là không đúng ? A. Ô tô chuyển động so với mặt đường. B. Ô tô đứng yên so với người lái xe. C. Ô tô chuyển động so với người lái xe. D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường. 5/ Trái Đất quay quanh Mặt Trời một vòng trong thời gian một năm (trung bình là 365 ngày). Biết vận tốc quay của Trái Đất bằng 108 000km/h. Lấy π ~ 3,14 thì giá trị trung bình bán kính quỹ đạo của Trái Đất quanh Mặt Trời là : A. 145.000.000km B. 150.000.000km C. 150.649.682km D. 149.300.000km 6/ Người ta dùng một áp kế để xác định độ cao. Kết quả cho thấy: ở chân núi áp kế chỉ 75cmHg; ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,5cmHg. Nếu coi trọng lượng riêng của không khí không đổi và có độ lớn là 12,5N/m2, trọng lượng riêng của thủy ngân là 136 000N/m3 thì đỉnh núi cao bao nhiêu mét? 7/ Một vận động viên nhảy cao đạt được thành tích là 2,1m. Giả sử vận động viên đó là nhà du hành vũ trụ lên Mặt Trăng thì trên Mặt Trăng người ấy nhảy cao được bao nhiêu mét ? Biết rằng lực hút của Trái Đất lên vật ở mặt đất lớn hơn lực hút của Mặt Trăng lên vật ấy ở trên Mặt Trăng 6 lần và ở trên Mặt Trăng người ấy phải mặc thêm bộ áo giáp vũ trị nặng bằng 1/5 thân thể người đó. Công của cơ bắp sinh ra trong mỗi lần nhảy coi là như nhau
File đính kèm:
- bai_tap_mon_vat_li_7_bai_so_2_truong_thcs_huynh_thuc_khang.doc