Bài tập ôn tập Vật lí 9 - Chủ đề Điện từ học (Thông hiểu)

Câu 1: Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói về ống dây có dòng điện chạy qua?

A. Ống dây có dòng điện bị nhiễm từ và hút được các vật bằng sắt, thép.

B. Ống dây có dòng điện bị nhiễm từ và cũng có các từ cực giống như một nam châm.

C. Khi đổi chiều dòng điện thì đường sức từ của ống dây cũng đổi chiều.

D. Từ trường của ống dây là từ trường vĩnh cửu.

Câu 2: Từ trường trong ống dây có dòng điện mạnh nhất ở các vị trí nào?

A. Ở hai đầu ống dây.

B. Ở đầu ống dây là cực bắc.

C. Ở đầu ống dây là cực nam.

D. Ở trong lòng ống dây.

Câu 3: Khi đưa một đầu của thanh nam châm thẳng lại gần một đầu của ống dây có dòng điện, có thể xảy ra hiện tượng nào sau đây?

A. Chúng chỉ hút nhau.

B. Chúng chỉ đẩy nhau.

C. Chúng hút hoặc đẩy nhau.

D. Chúng không tương tác.

Câu 4: Để một thiết bị có nam châm vĩnh cửu hoạt động được tốt, nên thực hiện quy tắc nào?

A. Thường xuyên chùi rửa thiết bị.

B. Không nên để thiết bị ở nơi có nhiệt độ cao.

C. Không nên để thiết bị gần các vật dễ bị nhiễm từ.

D. Không nên để thiết bị gần các nguồn sáng mạnh.

Câu 5: Nam châm vĩnh cửu được sử dụng trong thiết bị nào dưới đây?

A. Rơ le điện từ.

B. Chuông điện.

C. Cần trục để bốc dỡ hàng.

D. Loa điện.

doc 15 trang Khải Lâm 29/12/2023 800
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập Vật lí 9 - Chủ đề Điện từ học (Thông hiểu)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập ôn tập Vật lí 9 - Chủ đề Điện từ học (Thông hiểu)

Bài tập ôn tập Vật lí 9 - Chủ đề Điện từ học (Thông hiểu)
hiết bị gần các vật dễ bị nhiễm từ.
D. Không nên để thiết bị gần các nguồn sáng mạnh.
Câu 5: Nam châm vĩnh cửu được sử dụng trong thiết bị nào dưới đây? 
A. Rơ le điện từ.
B. Chuông điện.
C. Cần trục để bốc dỡ hàng.
D. Loa điện.
Câu 6: Trong loa điện, lực nào làm cho màng loa dao động phát ra âm? 
A. Lực từ của nam châm điện tác dung vào màng loa làm bằng sắt non.
B. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng lên cuộn dây có dòng điện biến đổi chạy qua gắn vào màng loa.
C. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng vào miếng sắt gắn vào màng loa.
D. Lực từ của một nam châm điện tác dụng vào một cuộn dây dẫn kín gắn vào màng loa.
Câu 7: Trong nam châm điện, nam châm nào có
A. dòng điện chạy qua càng nhỏ thì nam châm đó càng mạnh.
B. số vòng dây càng ít thì nam châm đó càng mạnh.
C. dòng điện chạy qua càng lớn và số vòng dây càng nhiều thì nam châm đó càng mạnh.
D. dòng điện chạy qua càng lớn và số vòng dây càng ít thì nam châm đó càng mạnh.
Câu 8: Nhận định nào là không đúng?
A. Không những sắt, thép, niken, cô ban... mà tất cả các vật liệu kim loại đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ.
B. Sau khi đã nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu dài, còn thép thì giữ được từ tính lâu dài.
C. Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách tăng cường độ dòng diện chạy qua ống dây. 
D. Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách tăng số vòng dây của ống dây. 
Câu 9: Khi tăng số vòng dây của nam châm điện thì lực từ của nam châm điện 
A. tăng. 
B. giảm. 
C. không tăng, không giảm.
D. lúc tăng, lúc giảm.
Câu 10: Khi tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây của nam châm điện thì lực từ của nam châm điện 
A. giảm.
B. tăng. 
C. không tăng, không giảm.
D. lúc tăng, lúc giảm.
Câu 11: Người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện vì sắt non
A. không bị nhiễm từ khi được đặt trong từ trường của dòng điện.
B. bị mất từ tính ngay khi ngắt dòng điện qua ống dây. 
C. có t...òng, lõi bằng thép.
Câu 15: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng cảm ứng điện từ?
A. Dòng điện xuất hiện trong dây dẫn kín khi cuộn dây chuyển động trong từ trường.
B. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây khi nối hai đầu cuộn dây với đinamô xe đạp đang quay.
C. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây nếu bên cạnh đó có một dòng điện khác đang thay đổi.
D. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây nếu nối hai đầu cuộn dây vào hai cực của bình acquy.
Câu 16: Thực hiện thí nghiệm với cuộn dây và nam châm vĩnh cửu đặt dọc theo trục của ống dây. Trường hợp nào không có dòng điện cảm ứng tạo ra trong cuộn dây?
A. Di chuyển nam châm tới gần hoặc ra xa cuộn dây.
B. Di chuyển cuộn dây tới gần hoặc ra xa nam châm. 
C. Di chuyển đồng thời cuộn dây và nam châm để khoảng cách giữa chúng không đổi. 
D. Quay nam châm quanh một trục thẳng đứng trước cuộn dây.
Câu 17: Thực hiện thí nghiệm với cuộn dây và nam châm điện đặt dọc theo trục của ống dây. Trường hợp nào không xuất hiện dòng điện cảm ứng?
A. Dòng điện ổn định, nam châm điện và cuộn dây đứng yên. 
B. Dòng điện ổn định, di chuyển cuộn dây.
C. Dòng điện ổn định, di chuyển nam châm điện. 
D. Dòng điện chạy qua nam châm điện biến đổi.
Câu 18: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây(nb)
A. luôn luôn tăng.	 
B. luôn luôn giảm. 
C. luân phiên tăng giảm. 
D. luôn luôn không đổi.
Câu 19: dòng điện xoay chiều sử dụng trong các thiết bị nào dưới đây?
A. Các thiết bị điện gia đình. 
B. Bình điện phân.
C. Động cơ điện một chiều. 
D. Bóng đèn trong đèn pin
Câu 20: Khi nào thì dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín đổi chiều?
A. Nam châm đang chuyển động thì dừng lại.
B. Cuộn dây dẫn đang quay thì dừng lại.
C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây đang tăng thì giảm và ngược lại.
D. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây liên tục tăng hoặc liên tục giảm.
Câu 21: Dòng điện xoay chiều có thể được tạo ra từ...ong với các đường sức từ ở giữa hai nhánh của nam châm chữ U.
B. Cho cuộn dây dẫn quay cắt các đường sức từ của nam châm chữ U.
C. Cho một đầu của nam châm điện chuyển động lại gần một đầu cuộn dây dẫn.
D. Đặt nam châm điện ở trước đầu cuộn dây rồi ngắt mạch điện của nam châm.
Câu 26: Cách để tạo ra được dòng điện cảm ứng trong đinamô xe đạp?
A. Nối hai đầu của đinamô với hai cực của acquy.
B. Cho bánh xe cọ xát mạnh vào núm đinamô.
C. Làm cho nam châm trong đinamô quay trước cuộn dây.
D. Cho xe đạp chạy nhanh trên đường.
Câu 27: Hiện tượng cảm ứng điện từ không xuất hiện trong ống dây dẫn kín khi:
A. cùng di chuyển ống dây và thanh nam châm về một phía.
B. di chuyển ống dây và thanh nam châm về hai phía ngược chiều nhau.
C. di chuyển nam châm lại gần hoặc ra xa ống dây.
D. di chuyển ống dây lại gần hoặc ra xa thanh nam châm.
Câu 28: Cho hai đèn led mắc song song, ngược chiều vào hai đầu cuộn dây dẫn. Cho thanh nam châm quay quanh một trục thẳng đứng. Đèn led không sáng trong trường hợp nào dưới đây?
A. ống dây được đặt thẳng đứng ở phía trên và đồng trục với nam châm.
B. ống dây được đặt thẳng đứng bên cạnh nam châm.
C. ống dây được đặt nằm ngang phía trên nam châm.
D. ống dây được đặt nằm ngang trước một đầu của nam châm.
Câu 29: Cách nào dưới đây không tạo ra dòng điện?
A. quay nam châm vĩnh cửu trước ống dây dẫn kín
B. đặt nam châm vĩnh cửu trước ống dây dẫn kín
C. đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín
D. rút cuộn dây ra xa nam châm vĩnh cửu
Câu 30. Một nam châm thẳng NS như hình vẽ, trong đó có 2 đầu A, C và B là điểm giữa của nam châm như hình vẽ. Nếu cắt đôi nam châm ở vị trí B thì ta được hai thanh kim loại mới là AB và BC. Nhận định nào sau đây là đúng và đầy đủ nhất?
A. Các thanh kim loại AB, BC không còn là nam châm.
B. Thanh kim loại AB và BC là hai nam châm mới.
C. Nam châm mới AB có cực bắc là A, cực nam là B ; nam châm BC có cực bắc là B, cực nam là C.
D. Nam châm mới AB có cực bắc là B, cực nam l

File đính kèm:

  • docbai_tap_on_tap_vat_li_9_chu_de_dien_tu_hoc_thong_hieu.doc