Giáo án Vật lí Lớp 9 - Chủ đề: Định luật bảo toàn năng lượng (Học kì II)

II. Biến đổi cơ năng thành nhiệt năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng - Định luật bảo toàn năng lượng.

  1. Biến đổi cơ năng thành nhiệt năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng

GV: Giới thiệu qua cơ cấu và hướng dẫn cho 1 HS làm thí nghiệm để HS quan sát 1 vài lần rồi rút ra nhận xét

HS: quan sát và trả lời các câu C4 + C5

GV: gọi HS khác nhận xét

HS: nhận xét, bổ xung cho nhau

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này

  1. Định luật bảo toàn năng lượng

GV: Trong quá trình biến đổi tự nhiên thì năng lượng chuyển hoá có sự mất mát không? Nguyên nhân mất mát đó?

HS: Suy nghĩ trả lời

Rút ra định luật bảo toàn năng lượng.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

- Trả lời vấn đề đặt ra phần khởi động.

- Làm câu hỏi C7 SGK tr158.

- Kể một vài ứng dụng khác trong thực tế.

D. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG

Bài tập:Trong nhà máy thuỷ điện có một tua bin quay làm cho máy phát điện quay theo cung cấp cho ta năng lượng điện.Tua bin này quay liên tục nhờ nước ở hồ chứa mà ta không mất công bơm lên.Tua bin này có phải là động cơ vĩnh cửu không? Hãy giải thích.

doc 3 trang Khải Lâm 27/12/2023 1360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 9 - Chủ đề: Định luật bảo toàn năng lượng (Học kì II)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí Lớp 9 - Chủ đề: Định luật bảo toàn năng lượng (Học kì II)

Giáo án Vật lí Lớp 9 - Chủ đề: Định luật bảo toàn năng lượng (Học kì II)
ết quả.
- Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và an toàn thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Bộ thí nghiệm biến đổi thế năng thành động năng.
- máy phát điện, động cơ điện và quả nặng.
. 2. Học sinh
- SGK, vở ghi bài, giấy nháp...
- Ôn lại các kiến thức có liên quan.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hướng dẫn chung
Từ việc yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm để phân tích sự chuyển hoá trong các hiện tượng cơ, nhiệt, điện tạo được vấn đề cần giải quyết trong bài học.
Trên cơ sở đã khảo sát bằng nhiều quá trình biến đổi năng lượng khác nhau trong tự nhiên -> Rút ra định luât bảo toàn năng
Giao cho học sinh vận dụng kiến thức nói trên để làm một số bài tập đơn giản về định luật bảo toàn năng lượng.
Mỗi nội dung được thiết kế gồm có: Khởi động – Hình thành kiến thức- Luyện tập. Phần Vận dụng và Tìm tòi mở rộng được GV giao cho học sinh tự tìm hiểu ở nhà.
Có thể mô tả chuỗi hoạt động học và dự kiến thời gian như sau:
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
Thời lượng dự kiến
Khởi động
Hoạt động 1
Tạo tình huống vấn đề về quá trình biến đổi năng lượng.
5 phút
Hình thành kiến thức
Hoạt động 2
Thí nghiệm, phân tích sự chuyển hoá trong các hiện tượng cơ, nhiệt, điện
30 phút
Hoạt động 3
Thí nghiệm, phân tích biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng -> Định luật bảo toàn năng lượng.
35 phút
Luyện tập
Hoạt động 4
Hệ thống hóa kiến thức. Bài tập vận dụng định luật bảo toàn năng lượng
15 phút
Vận dụng
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà.
5 phút
Tìm tòi mở rộng
2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Tình huống: GV: Từ hàng nghìn năm trước đây, con người đã mơ ước và tốn nhiều công sức để tìm cách chế tạo ra một thiết bị máy móc có thể làm việc, giúp con người thực hiện công mà không phải cung cấp cho nó một năng lượng nào cả. Những máy móc này gọi là động cơ vĩnh cửu, có thể làm việc liên tục, không bao giờ ngừng. Chúng ta hãy xét kĩ xem vì sao ước mơ đó không thể thực hiện được.
B. ...hận xét
HS: nhận xét, bổ xung cho nhau
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này
Định luật bảo toàn năng lượng
GV: Trong quá trình biến đổi tự nhiên thì năng lượng chuyển hoá có sự mất mát không? Nguyên nhân mất mát đó?
HS: Suy nghĩ trả lời
Rút ra định luật bảo toàn năng lượng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
- Trả lời vấn đề đặt ra phần khởi động.
- Làm câu hỏi C7 SGK tr158.
- Kể một vài ứng dụng khác trong thực tế.
D. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG
Bài tập:Trong nhà máy thuỷ điện có một tua bin quay làm cho máy phát điện quay theo cung cấp cho ta năng lượng điện.Tua bin này quay liên tục nhờ nước ở hồ chứa mà ta không mất công bơm lên.Tua bin này có phải là động cơ vĩnh cửu không? Hãy giải thích.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_9_chu_de_dinh_luat_bao_toan_nang_luong_ho.doc