Đề kiểm tra môn Vật lí Lớp 9

Câu 1: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở 

      A. Ôm (Ω)                       B. Oát (W)                 C. Ampe (A)             D. Vôn (V)

Câu 2: Hai điện trở R1 = 8Ω, R2 = 2Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 3,2V. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:

      A. 1A                               B. 1,5A                      C. 2,0A                      D. 2,5A

Câu 3: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp có điện trở tương đương là:

      A.             B.           C. R1 + R2               D. R1 x R2               

Câu 4: Trong một biến trở có ghi 30Ω -2,5A. Các số ghi này có ý nghĩa nào dưới đây?

A. Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 30Ω và chịu được dòng điện nhỏ nhất là 2,5A

B. Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 30Ω và chịu được dòng điện lớn nhất là 2,5A 

C. Biến trở có điện trở lớn nhất là 30Ω và chịu được dòng điện lớn nhất là 2,5A

      D.Biến trở có điện trở lớn nhất là 30Ω và chịu được dòng điện nhỏ nhất là 2,5A

Câu 5: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80W  và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5A. Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 giây là: 

A. 200J.                          B. 300J                       C. 400J                       D. 500J.

Câu 6: Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l1= 2m có điện trở R1 và một dây đồng cùng tiết diện, chiều dài l2= 6m có điện trở R2. Kết quả nào sau đây là đúng khi so sánh R1 và R2?

A. R1=3R2                        B. R2=3R1                        C. R1>R2                           D. R1=R2

Câu 7:Một đèn loại 220V – 75W và một đèn loại 220V – 25W được sử dụng đúng hiệu điện thế định mức. Trong cùng thời gian, so sánh điện năng tiêu thụ của hai đèn:

      A. A1 = A2                       B. A1 = 3 A2              C. A1 = A2                   D. A1< A2

docx 3 trang letan 13/04/2023 4280
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật lí Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra môn Vật lí Lớp 9

Đề kiểm tra môn Vật lí Lớp 9
g điện qua bếp khi đó là I = 2,5A. Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 giây là: 
A. 200J. 	B. 300J	C. 400J	D. 500J.
Câu 6: Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l1= 2m có điện trở R1 và một dây đồng cùng tiết diện, chiều dài l2= 6m có điện trở R2. Kết quả nào sau đây là đúng khi so sánh R1 và R2?
A. R1=3R2	B. R2=3R1	C. R1>R2	D. R1=R2
Câu 7:Một đèn loại 220V – 75W và một đèn loại 220V – 25W được sử dụng đúng hiệu điện thế định mức. Trong cùng thời gian, so sánh điện năng tiêu thụ của hai đèn:
	A. A1 = A2	B. A1 = 3 A2	C. A1 = A2	 D. A1< A2
Câu 8: Công suất tiêu thụ điện năng được tính bằng công thức nào sau đây?
 A. P = U.I	B. P = I.R2	 C. P = 	 D. P = U.R
Câu 9: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành:
A. Cơ năng.	B. Hoá năng.	C. Nhiệt năng.	D. Năng lượng ánh sáng.
Câu 10: Để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện, ta cần phải:
A. Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện. 
B. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện.
C. Rút phích cắm đèn ra khỏi ổ cắm khi thay bóng đèn. 
D. Làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế 220V.
Câu 11: Một bếp điện có ghi 220V-1210W được mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 220V để đun sôi 3,5kg nước có nhiệt độ ban đầu là 150C. Biết hiệu suất của bếp là 75%, nhiệt lượng cung cấp để đun cho nước sôi được coi là có ích. Biết cnước= 4200 J/ kg.K. Tính nhiệt lượng do bếp tỏa ra và thời gian đun nước?
A. 1 666 000J và 1377s	B. 1 800 000J và 1400s	
C. 166 000J và 137s	D. 1 566 000J và 1300s
Câu 12: Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào dưới đây?
	A. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ.
	B. Khi bị nung nóng thì hút các vụn sắt.
	C. Có thể hút các vật bằng sắt.
	D. Một đầu có thể hút, còn đầu kia có thể đẩy các vụn sắt.
Câu 13: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến thế lần lượt là 220V và 12V. Nếu số vòng dây cuộn sơ cấp là 440 vòng, thì số vòng dây cuộn thứ cấp là:
	A. 240 vòng.	B. 60 vòng.	C. 24 vòng. 	 D. 6 vòng.
Câu 14: Một đoạn dây dẫn quấn qu...g nồi cơm điện, năng lượng nào đã được biến đổi thành nhiệt năng
	A. Cơ năng	B. Điện năng	C. Hóa năng	D. Quang năng
Câu 20: Số vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến thế lần lượt có 15000 vòng và 150 vòng. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là 220V, thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 
	A. 22000V. 	 B. 2200V.	C. 22V. 	 D. 2,2V.
PHẦN II TỰ LUẬN:
Câu 1: Một đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc song song: R1 = 30 W, R2 = 20 W, R3 = 12 W. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 12V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính, qua R1 và qua R2.
Câu 2: Cho mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp R1 = 8 Ω, R2 = 12 Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch luôn không đổi 12V.
a. Tính điên trở tương đương của mạch.
b. Tính công suất điện của đoạn mạch.
c. Mắc thêm vào đoạn mạch một bóng đèn có ghi (12V – 6W) song song với điện trở R2 thì đèn có sáng bình thường không? Vì sao?
A
K
R4
R1
R2
R3
A
B
+
-
C
D
A
(hình 2)
Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ (hình 2). Biết R1 = 8, 
R2 = R3 = 4, R4 = 6, UAB = 6V không đổi. Điện trở của 
ampe kế, khoá K và các dây nối không đáng kể.
 1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và số 
chỉ của ampe kế trong các trường hợp sau: 
a/ Khoá K ngắt. 
b/ Khoá K đóng.
 2/ Thay khoá K bằng điện trở R5. Tính R5 để cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 bằng không.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_vat_li_lop_9.docx