Bài tập ôn tập Vật lí 9 - Chủ đề Điện từ học (Vận dụng)

III. VẬN DỤNG 

Câu 1: Khi có dòng điện một chiều, không đổi chạy trong cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế thì trong cuộn thứ cấp đã nối thành mạch kín       

A. có dòng điện một chiều không đổi.

B. có dòng điện một chiều biến đổi.

C. có dòng điện xoay chiều.

D. vẫn không xuất hiện dòng điện.

Câu 2: Hình bên vẽ một ống dây có dòng điện và các kim nam châm. Trong đó có một kim vẽ sai, đó là:

A. Kim số 1.

B. Kim số 2.

C. Kim số 3.

D. Kim số 4.

HD: Vận dụng quy tắc nắm tay phải ta có chiều của đường sức từ trong lòng ống dấy có chiều đi ra ở cực bắc đi vào ở cực nam. Kim nam châm bị vẽ sai chiều là kim số 4.

Câu 3: Trong loa điện, ống dây dao động sẽ kéo theo sự dao động của màng loa và phát ra âm thanh là do cường độ dòng điện trong ống dây thay đổi 

A. làm tác dụng nhiệt lên ống dây cũng thay đổi.

B. làm tác dụng từ lên ống dây cũng thay đổi.

C. làm tác dụng nhiệt lên ống dây không thay đổi.

D. làm tác dụng từ lên ống dây không thay đổi.

HD: 

- Cường độ dòng điện chạy trong ống dây thay đổi làm tác dụng từ lên ống dây thay đổi (mạnh, yếu), làm ống dây dao động sẽ kéo theo sự dao động của màng loa và phát ra âm thanh.

doc 8 trang Khải Lâm 29/12/2023 1540
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập Vật lí 9 - Chủ đề Điện từ học (Vận dụng)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập ôn tập Vật lí 9 - Chủ đề Điện từ học (Vận dụng)

Bài tập ôn tập Vật lí 9 - Chủ đề Điện từ học (Vận dụng)
rong ống dây thay đổi làm tác dụng từ lên ống dây thay đổi (mạnh, yếu), làm ống dây dao động sẽ kéo theo sự dao động của màng loa và phát ra âm thanh.
Câu 4. Trong bệnh viện, các bác sĩ phẩu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng cách
A. dùng kéo. 
B. dùng kìm. 
C. dùng nam châm. 
D. dùng một viên bi còn tốt.
HD:
- Vì sắt là kim loại có từ tính nên khi đưa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm sẽ tự động hút mạt sắt ra khỏi mắt.
Câu 5. Trong một số mạch điện quan trọng, người ta có lắp một rơ le điện từ. Rơ le điện từ trong mạch điện đóng vai trò 
A. tự động đóng ngắt mạch, bảo vệ mạch điện và điều khiển sự làm việc của mạch điện. 
B. tự động đóng ngắt mạch, không bảo vệ mạch điện và điều khiển sự làm việc của mạch điện. 
C. tự động đóng ngắt mạch, bảo vệ mạch điện nhưng không điều khiển sự làm việc của mạch điện. 
D. Không tự động đóng ngắt mạch, không bảo vệ mạch điện và điều khiển sự làm việc của mạch điện. 
HD:
- Trong mạch điện, các rơ le điện từ được sử dụng để tự động đóng ngắt mach, bảo vệ mạch điện và điều khiển sự làm việc của mạch điện.
Câu 6: Nếu tăng HĐT ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt trên đường dây sẽ:
A. Tăng lên 100 lần.
B. Giảm đi 100 lần.
C. Tăng lên 200 lần.
D. Giảm đi 10000 lần.
Câu 7: Bốn nam châm điện cùng kích thước, có số vòng dây n và cường độ dòng điện I chạy qua ống dây có độ lớn:
Nam châm I: n = 500vòng, I = 2A.
Nam châm II: n = 200vòng, I = 2.5A.
Nam châm III: n = 500vòng, I = 4A.
Nam châm IV: n = 400vòng, I = 2,5A.
Nam châm điện có lực từ mạnh nhất là
A. nam châm I.	
B. nam châm II.
C. nam châm III.	.	
D. nam châm IV.
Hướng dẫn: Nam châm điện có lực từ càng mạnh khi có số vòng dây các nhiều và dòng điện không đổi chạy qua càng lớn
Câu 8: Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng 
A. làm cho nam châm được chắc chắn. 
B. làm giảm từ trường của ống dây. 
C. làm nam châm bị nhiễm từ vĩnh viễn. 
D. làm tăng...tốt.
DG: khi đưa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm tự động hút mạt sắt ra khỏi mắt.
Câu 12.  Đặt một kim nam châm gần một dây dẫn có dòng diện chạy qua, kim nam châm bị quay đi một góc nào đó là do dòng điện đã tác dụng lên kim nam châm
A. lực hấp dẫn. B. lực culong.
C. lực điện từ. D. trọng lực. 
Câu 13. Muốn cho một cái đinh thép trở thành một nam châm, ta làm như sau:
A. Cho một đầu đinh tiếp súc vào một cực của nam châm. 
B. Hơ đinh trên lửa.
C. Dùng len cọ xát mạnh nhiều lần vào đinh. 
D. Lấy búa đập mạnh vào đầu đinh.
DG: Khi cho đinh tiếp súc với nam châm, cái đinh bị nhiễm từ do tiếp súc nên có tính chất như nam châm.
Câu 14.  Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật có khả năng nhiễm từ và trở thành nam châm vĩnh cửu?
A. Một vòng dây dẫn bằng thép được đưa lại gần một cực của nam châm điện mạnh trong thời gian ngắn, rồi đưa ra xa.
B. Một vòng dây dẫn bằng sắt non được đưa lại gần một cực của nam châm điện mạnh trong thời gian ngắn, rồi đưa ra xa.
C. Một vòng dây dẫn bằng sắt non được đưa lại gần một đầu của nam châm điện mạnh trong thời gian dài, rồi đưa ra xa.
D. Một lõi sắt non được đặt trong lòng một cuộn dây có dòng điện với cường độ lớn trong một thời gian dài, rồi đưa ra xa.
DG: Sau khi bị nhiễm từ thì sắt non không giữ được từ tính lâu dài còn thép thì giữ được từ tính lâu dài.
Câu 15: Số vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến thế lần lượt có 15000 vòng và 150 vòng. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là 220V, thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 
A. 22000V.
B. 2200V.
C. 22V.
D. 2,2V.
Câu 16: Hình vẽ mô tả khung dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường, trong đó khung dây vừa quay đến vị trí mặt phẳng khung dây vuông góc với đường sức từ. ý kiến nào dưới đây là đúng ?
A. Khung dây không chịu tác dụng của lực điện từ.
B. Khung dây chịu tác dụng của lực điện từ nhưng nó không quay.
C. Khung dây tiếp tục quay do tác dụng của lực điện từ lên khung. 
D. Khung dây chịu tác dụng...ây dẫn có phương song song với đường sức từ thì lực điện từ
A. tác dụng lên dây dẫn có giá trị cực đại.
B. tác dụng lên dây dẫn có giá trị bằng không.
C. có giá trị phụ thuộc vào độ lớn của cường độ dòng điện.
D. phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn đặt trong từ trường.
Câu 21: Treo một kim nam châm thử gần ống dây ( hình bên ). Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi ta đóng khoá K?
A. Kim nam châm bị ống dây hút.
B. Kim nam châm bị ống dây đẩy.
C. Kim nam châm vẫn đứng yên.
D. Kim nam châm lúc đầu bị ống dây đẩy ra, sau đó quay 180o , cuối cùng bị ống dây hút.
HD
Theo hình vẽ thì chiều dòng điện đi từ cực dương sang cực âm tức, theo quy tắc nắm tay phải thì ta xác định được đầu ống dây gần kim nam châm là cực bắc ban đầu khi đóng khóa K thì thanh nam châm bị đẩy chứng tỏ đầu A của thanh nam châm là cực Bắc (N) còn đầu B của thanh nam châm là cực nam (S).
Câu 22: Một máy biến thế có số vòng dây cuộn thứ cấp gấp 3 lần số vòng dây cuộn sơ cấp thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp so với hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp sẽ 
A. giảm 3 lần.
B. tăng 3 lần.
C. giảm 6 lần.
D. tăng 6 lần.
Câu 23: Một máy biến thế trong nhà cần hạ HĐT từ 220V xuống còn 30V. Cuộn sơ cấp có 2200 vòng. Hỏi thứ cấp có bao nhiêu vòng? 
Kết quả đúng là:
A. 100 vòng.
B. 300 vòng.
C. 200 vòng.
D. Một kết quả khác.
Câu 24: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến thế lần lượt là 110V và 220V. Nếu số vòng dây cuộn thứ cấp là 110 vòng, thì số vòng dây cuộn sơ cấp là bao nhiêu?
A. 55 vòng.
B. 220 vòng.
C. 110 vòng.
D. 550 vòng.
Câu 25: Để nâng hiệu điện thế từ U = 25000V lên đến hiệu điện thế U’= 500000V, thì phải dùng máy biến thế có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp là 
A. 0,005.
B. 0,05.
C. 0,5.
D. 5.

File đính kèm:

  • docbai_tap_on_tap_vat_li_9_chu_de_dien_tu_hoc_van_dung.doc