Bài tập ôn tập Vật lí 9 - Chủ đề Điện từ học (Vận dụng cao)

Câu 3: Để hút các mảnh kim loại ra khỏi bãi giác người ta sử dụng một cần cẩu có nam châm điện. Để lấy các mảnh kim loại này ra khỏi cần cẩu thì người ta sẽ

A. đảo chiều dòng điện qua nam châm điện.

B. ngắt điện, không cho dòng điện đi qua nam châm điện.

C. sử dụng một nam châm có lực hút lớn hơn. 

D. tăng cương độ dòng điện chạy qua các vòng dây trong nam châm điện.

HD:

- Khi ngắt dòng điện qua nam châm điện thì nam châm điện mất hết từ tính nên không hút các mảnh kim loại được nữa. Dưới tác dụng của trọng lực thì các mảnh kim loại này sẽ rơi ra khỏi cần cẩu.

Câu 4: Hai cuộn dây có số vòng quấn quanh lõi sắt non khác nhau ( cuộn 1 có số vòng gấp 3 lần cuộn 2), đường kính ống dây như nhau, khi cho hai dòng điện cùng cường độ đi qua hai cuộn thì từ tính 

A. của cuộn 1 nhiều hơn.

B. của cuộn 2 nhiều hơn.

C. của cuộn 1 gấp 3 lần từ tính của cuộn 2.

D. của cuộn 2 gấp 3 lần từ tính của cuộn 1.

Hướng dẫn: Vì đối với một nam châm điện có dòng điện không đổi chạy qua, từ tính càng mạnh khi số vòng dây của nam châm càng nhiều.

doc 8 trang Khải Lâm 29/12/2023 2460
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập Vật lí 9 - Chủ đề Điện từ học (Vận dụng cao)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập ôn tập Vật lí 9 - Chủ đề Điện từ học (Vận dụng cao)

Bài tập ôn tập Vật lí 9 - Chủ đề Điện từ học (Vận dụng cao)
 ngắt điện, không cho dòng điện đi qua nam châm điện.
C. sử dụng một nam châm có lực hút lớn hơn. 
D. tăng cương độ dòng điện chạy qua các vòng dây trong nam châm điện.
HD:
- Khi ngắt dòng điện qua nam châm điện thì nam châm điện mất hết từ tính nên không hút các mảnh kim loại được nữa. Dưới tác dụng của trọng lực thì các mảnh kim loại này sẽ rơi ra khỏi cần cẩu.
Câu 4: Hai cuộn dây có số vòng quấn quanh lõi sắt non khác nhau ( cuộn 1 có số vòng gấp 3 lần cuộn 2), đường kính ống dây như nhau, khi cho hai dòng điện cùng cường độ đi qua hai cuộn thì từ tính 
A. của cuộn 1 nhiều hơn.
B. của cuộn 2 nhiều hơn.
C. của cuộn 1 gấp 3 lần từ tính của cuộn 2.
D. của cuộn 2 gấp 3 lần từ tính của cuộn 1.
Hướng dẫn: Vì đối với một nam châm điện có dòng điện không đổi chạy qua, từ tính càng mạnh khi số vòng dây của nam châm càng nhiều.
Câu 5: Quan sát thí nghiệm như hình bên. Khi đóng khóa K thì thanh nam châm
A. bị đẩy ra xa ống dây.
B. bị hút lại gần ống dây.
C. đứng yên.
D. quay tròn.
Hướng dẫn:
Vận dụng qui tắc nắm tay phải, xác định được đầu B của ống dây là cực bắc gần với cực nam của thanh nam châm nên thanh nam châm bị hút lại gần ống dây.
Câu 6: Quan sát thí nghiệm như hình bên. Khi đóng khóa K nếu đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì thanh nam châm
A. bị đẩy ra xa ống dây.
B. bị hút lại gần ống dây.
C. đứng yên.
D. quay tròn.
Hướng dẫn:
Khi đổi chiều dòng điện đổi chạy qua các vòng dây.Vận dụng qui tắc nắm tay phải, xác định được đầu B của ống dây là cực Nam gần với cực nam của thanh nam châm nên thanh nam châm bị bị đẩy ra xa ống dây.
Câu 7: Quan sát thí nghiệm như hình vẽ, hãy cho biết cực Nam của kim nam châm sẽ như thế nào khi đóng khóa K ?
A. Đứng yên so với đầu B.
B. Bị hút về phía đầu B.
C. Bị đẩy ra xa đầu B.
D. Vuông góc với phương AB.
Hướng dẫn:
Vận dụng qui tắc nắm tay phải, xác định được đầu B của ống dây là cực Nam gần với cực nam của kin nam châm nên kim nam châm bị đẩy ra xa ống dây.
Câu 8: Quan sát hình vẽ và cho b....
D. Sai vì luôn không có sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây.
HD: Trường hợp cuộn dây di chuyển dọc theo phương của đường sức từ, không làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên
Câu 10: Trong hình dưới đây, thanh nam châm chuyển động như thế nào thì không tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín?
A. Chuyển động từ ngoài vào trong ống dây.
B. Quay quanh trục AB.
C. Quay quanh trục CD.
D. Quay quanh trục PQ.
HD: Khi nam châm quay quanh trục PQ thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây không biến thiên.
Câu 11: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong thời gian có sự.. qua tiết diện S của cuộn dây.
A. biến đổi của cường độ dòng điện.
B. biến đổi của thời gian.
C. biến đổi của dòng điện cảm ứng.
D. biến đổi của số đường sức từ.
HD: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Câu 12: Dùng những dụng cụ nào sau đây ta có thể làm thí nghiệm cho ta dòng điện cảm ứng đổi chiều liên tục?
A. Một nam châm và một ống dây dẫn kín.
B. Một nam châm, một ampe kế và một vôn kế.
C. Một ống dây dẫn kín, một nam châm và một bộ phận làm cho cuộn dây dẫn hoặc nam châm quay liên tục.
D. Một ống dây dẫn kín, một ampe kế và một bộ phận làm cho cuộn dây dẫn hoặc nam châm quay liên tục.
HD: Cách tạo ra dòng điện xoay chiều.
Câu 13: Trường hợp nào sau đây có số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khác với các trường hợp còn lại?
A. Đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây.
B. Đặt nam châm đứng yên trong cuộn dây.
C. Để nam châm đứng yên, cho cuộn dây chuyển động lại gần nam châm.
D. Đưa nam châm và cuộn dây lại gần nhau.
HD: Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây không đổi.
Câu 14:  Một khung dây dẫn kín được đặt trong từ trường như hình.
Chọn phát biểu đúng. Khi cho khung quay quanh trục PQ nằm ngang:
A. Trong khung không xuất hiện dòng điện xoay chiều do số đường sức từ qua k...giảm.
Câu 17: Treo một thanh nam châm ở đầu một sợi dây và cho dao động quanh vị trí cân bằng OA như hình.
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín B là
A. dòng điện xoay chiều
B. dòng điện có chiều không đổi
C. không xuất hiện dòng điện trong cuộn dây.
D. không xác định được.
HD: Dòng điện cảm ứng đổi chiều liên tục nên ta có dòng điện xoay chiều.
Câu 18.  Chọn câu trả lời đúng.
Trên thanh nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất?
A. Phần giữa của thanh.
B. Chỉ có từ cực Bắc.
C. Cả hai từ cực.
D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau.
Hướng dẫn: Trên thanh nam châm hai từ cực hút sắt mạnh nhất: vì hai đầu cực có mật độ các đường sức từ dày nhất.
Câu 19.  Khi một thanh nam châm thẳng bị gãy thành hai nửa. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Mỗi nửa tạo thành nam châm mới chỉ có một từ cực ở một đầu.
B. Hai nữa đều mất hết từ tính.
C. Mỗi nửa tạo thành một nam châm mới có hai cực cùng tên ở hai đầu.
D. Mỗi nửa tạo thành một nam châm mới có hai cực từ khác tên ở hai đầu.
Hướng dẫn: Khi một thanh nam châm thẳng bị gãy thành hai nửa thì mỗi nửa sẽ tạo thành thành một nam châm mới có hai cực từ khác tên ở hai đầu.
Câu 20. Muốn cho một cái đinh thép trở thành một nam châm, ta làm như sau:
A. Cho một đinh tiếp súc với một cực của nam châm. 
B. Hơ đinh trên lửa.
C. dùng len cọ xát mạnh nhiều lần vào đinh. 
D. Lấy búa đập mạnh vào đầu đinh.
Đáp án: Vì khi đinh tiếp súc với nam châm thì đinh bị nhiễm từ nên có thể tương tác lực tư như một nam châm.
Câu 21. Dụng cụ nào dưới đây không có nam châm vĩnh cửu?
A. La bàn.
B. Loa điện.
C. Rơ le điện từ.
D. Đinamo xe đạp.

File đính kèm:

  • docbai_tap_on_tap_vat_li_9_chu_de_dien_tu_hoc_van_dung_cao.doc