Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 7 - Phần tiếng Việt

I/.Từ ghép

Câu 1. Từ ghép có mấy loại?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 2. Các tiếng trong từ ghép đẳng lập bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp (không phân tiếng chính, không phân tiếng phụ) đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 3. Từ ghép phân nghĩa tiếng phụ có nghĩa hẹp hơn tiếng chính, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 4. Từ ghép là những từ như thế nào?

A. Hai từ ghép lại với nhau

B. Hai từ ghép lại với nhau trong đó có một từ chính và một từ phụ

C. Hai tiếng trở lên ghép lại với nhau, có quan hệ với nhau về mặt ý nghĩa

D. Cả ba đáp án trên đều đúng

doc 20 trang Khải Lâm 29/12/2023 380
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 7 - Phần tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 7 - Phần tiếng Việt

Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 7 - Phần tiếng Việt
A. Đúng
B. Sai
Câu 9. Từ ghép đẳng lập có tính chất gì về mặt ý nghĩa?
A. Từ ghép đẳng lập có tính hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của tiếng tạo nên nó
B. Từ ghép đẳng lập có tính chất pân nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của tiếng tạo nên nó
C. Từ ghép đẳng lập có tính hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép hẹp hơn nghĩa của tiếng chính
D. Cả ba đáp án trên
Câu 10. Từ '' hợp tác xã'' là từ ghép gì?
A,. Đẳng lập
B. Chính phụ
C. Vừa đẳng lập, vừa là chính phụ
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
II/. Từ láy
Câu 1. Từ láy là gì?
A. Từ láy là những từ có các tiếng được ghép lại với nhau tạo thành
B. Từ láy là những từ có sự đối xứng âm với nhau
C. Từ láy là những từ có các tiếng lặp lại hoàn toàn, một số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu, giống nhau phần phụ âm đầu hoặc phần vần
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2. Từ láy được phân thành mấy loại?
A. Hai loại
B. Ba loại
C. Bốn loại
D. Không thể phân loại được
Câu 3. Nghĩa của từ láy được tạo nên như thế nào?
A. Nghĩa từ láy được tạo thành nhờ đặc điểm âm thanh của tiếng và sự hòa phối âm thanh giữa các tiếng
B. Từ láy có tiếng có nghĩa làm gốc thì nghĩa của từ láy có thể có những sắc thái riêng so với tiếng gốc như sắc thái biểu cảm, giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 4. Từ “tươi tốt” có phải từ láy không?
A. Có
B. Không
Câu 5. Tìm từ láy trong câu sau: “Mặt mũi nó lúc nào cũng nhăn nhó như bà già đau khổ ”?
A. Mặt mũi
B. Nhăn nhó
C. Bà già
D. Đau khổ
Câu 6. Từ “nhem nhuốc” là từ láy toàn phần, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 7. Trong câu “Đêm qua, lúc nào chợt tỉnh, tôi cũng nghe tiếng nức nở, tức tưởi của em.” Có mấy từ láy?
A. 1 từ
B. 2 từ
C. 3 từ
D. 4 từ
Câu 8. Từ “thoang thoảng” là từ láy được xếp vào nhóm nào?
A. Từ láy bộ phận
B. Từ láy toàn phần
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B sai
Câu 9. Các từ chùa chiền, no nê, rơi rớt, học hành là từ láy hay từ ghép?
A. Từ ghép
B. Từ láy
Câu 10. Từ “t...c định đại từ trỏ người trong ví dụ sau: “Đã bấy lâu nay bác tới nhà/ Trẻ thời đi vắng chợ thời xa” ?
A. Đã
B. Bấy lâu
C. Bác
D. Trẻ
Câu 8. Từ loại dùng làm từ ngữ xưng hô trong đoạn trích sau là gì?
Phú nông gần đất xa trời
Họp riêng con lại, nói lời thiết tha
Rằng: “Ruộng đất ông cha để lại
Các con đừng dại mà bán đi”
A. Động từ
B. Phó từ
C. Danh từ
D. Tính từ
Câu 9. Tìm đại từ trong câu “Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo bởi vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn”?
A. Tôi
B. Tôi, nó
C. Tôi, Kiều Phương
D. Nó, Mèo
IV/.Từ Hán Việt
Câu 1. Từ Hán Việt là những từ như thế nào?
A. Là những từ được mượn từ tiếng Hán
B. Là từ được mượn từ tiếng Hán, trong đó tiếng để cấu tạo từ Hán Việt được gọi là yếu tố Hán Việt
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 2. Từ nào trong các câu dưới đây có sử dụng từ Hán Việt?
Xã tắc hai phen chồn ngựa đá
Non sông nghìn thuở vững âu vàng
A. Xã tắc
B. Ngựa đá
C. Âu vàng
D. cả A và C
Câu 3. Từ ghép Hán Việt có mấy loại chính?
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm
Câu 4. Nghĩa của từ “tân binh” là gì?
A. Người lính mới
B. Binh khí mới
C. Con người mới
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 5. Khi sử dụng từ mượn Hán Việt cần chú ý tới ngữ cảnh sử dụng, mục đích và đối tượng giao tiếp, tránh việc lạm dụng từ Hán Việt, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 6. Từ Hán Việt nào sau đây không phải từ ghép đẳng lập
A. Xã tắc
B. đất nước
C. Sơn thủy
D. Giang sơn
Câu 7. Giải thích nghĩa của các từ Hán Việt sau:
A. Tiều phu
B. Viễn du
C. Sơn thủy
D. Giang sơn
Câu 8. Từ nào dưới đây có yếu tố “gia” cùng nghĩa với từ “gia” trong gia đình?
A. Gia vị
B. Gia tăng
C. Gia sản
D. Tham gia
Câu 9. Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời”?
A. Thiên lí
B. Thiên kiến
C. Thiên hạ
D. Thiên thanh
Câu 10. Tìm các từ Hán Việt có chứa những yếu tố sau:
A. Hoài:
B. Chiến
C. Mẫu
D. Hùng
V/.Từ Hán Việt (tiếp theo)
Câu 1. Chỉ ra các từ Hán Việt có trong các câu sau:
A. Phụ nữ Việ...ai
VI/. Quan hệ từ
Câu 1. Quan hệ từ là gì?
A. Dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả giữa các bộ phận của câu, hay giữa câu với câu trong đoạn văn
B. Từ dùng để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B sai
Câu 2. Dòng nào có sử dụng quan hệ từ?
A. Vừa trắng lại vừa tròn
B. Bảy nổi ba chìm
C. Tay kẻ nặn
D. Giữ tấm lòng son
Câu 3. Quan hệ từ “hơn” trong câu sau biểu thị ý nghĩa quan hệ gì?
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
A. Sở hữu
B. So sánh
C. Nhân quả
D. Điều kiện
Câu 4. Đặt câu với các cặp quan hệ từ sau:
A. Nếu thì
B. Càng càng
C. Tuy nhưng
D. Bởi nên
Câu 5. Trong câu “Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi” sử dụng quan hệ từ nào?
A. Nếu
B. Cả
C. Vào
D. Nếu thì
VII/.Từ đồng nghĩa
Câu 1. Từ đồng nghĩa là gì?
A. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
B. Là những từ có âm đọc giống nhau hoặc gần giống nhau
C. Là những từ có âm đọc giống hệt nhau
D. Là những từ có nghĩa giống hệt nhau
Câu 2. Yếu tố “tiền” không cùng nghĩa với các yếu tố còn lại?
A. Tiền xuyên
B. Tiền bạc
C. Cửa tiền
D. Mặt tiền
Câu 3. Từ nào đồng nghĩa với từ “thi nhân”?
A. Nhà văn
B. Nhà thơ
C. Nhà báo
D. Nghệ sĩ
Câu 4. Từ đồng nghĩa được phân thành mấy loại
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. Khó phân chia
Câu 5. Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống hoặc gần giống nhau nên có thể thay thế cho nhau, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 6. Nối các từ cột A với các từ cột B cho phù hợp về nét nghĩa
A
B
Lạnh
Rét và buốt
Lành lạnh
Rất lạnh
Rét
Hơi lạnh
giá
Trái nghĩa với nóng
Câu 7. Từ nào có thể thay thế cho từ “chết” trong câu “Xe của tôi bị chết máy”
A. Hỏng
B. Qua đời
C. Tiêu đời
D. Mất
Câu 8. Tìm từ đồng nghĩa thay thế cho các từ in đậm trong câu sau?
A. Học sinh phải có nghĩa vụ học tập.
B. Trông nó làm thật chướng mắt.
C, Lòng mẹ bao la như biển cả.
D. Học tập chăm chỉ sẽ đạt kết quả cao
Câu 9. Chỉ ra các từ đồng nghĩa trong

File đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_ngu_van_7_phan_tieng_viet.doc