Bài tập về anken, ankađien, ankin Lớp 11

I. ANKEN

MỨC ĐỘ BIẾT + HIỂU

Câu 1: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH­2–C(CH3)=CH–CH3.Tên của X là

    A. isohexan.              B. 3-metylpent-3-en.  C. 3-metylpent-2-en.  D. 2-etylbut-2-en.

Câu 2: Số đồng phân của C4H8 là

    A. 7.                         B. 4.                         C. 6.                         D. 5.

Câu 3: Hợp chất C5H10mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?     

    A. 4.                         B. 5.                         C. 6.                         D. 10.

Câu 4: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken?                    

    A. 4.                         B. 5.                         C. 6.                         D. 7.

Câu 5: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?                  

    A. 4.                         B. 5.                         C. 6.                         D. 10.

Câu 6: Cho các chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3); 3-metylpent-2-en (4)

Những chất nào là đồng phân của nhau?

    A. (3) và (4).             B. (1),(2) và (3).        C. (1) và (2).             D. (2),(3) và (4).

Câu 7: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học?

    A. 2-metylbut-2-en.                                    B. 2-clo-but-1-en. 

    C. 2,3- điclobut-2-en.                                 D. 2,3–đimetylpent-2-en.

Câu 8: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)?

    CH3CH = CH2 (I); CH3CH = CHCl (II); CH3CH = C(CH3)2 (III)

    C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5(IV);  C2H5–C(CH3)=CCl–CH3(V).

    A. (I), (IV), (V).         B. (II), (IV), (V).       C. (III), (IV).             D. (II), III, (IV), (V).

Câu 9: Cho các chất sau: CH2 =CH–CH2–CH2–CH=CH2; CH2=CH–CH=CH–CH2–CH3;

        CH3–C(CH3)=CH–CH2; CH2=CH–CH2–CH=CH2; CH3–CH2–CH = CH–CH2–CH3;

        CH3–C(CH3) = CH–CH2–CH3; CH3–CH2– C(CH3) = C(C2H5)–CH(CH3)2;

        CH3-CH=CH-CH3.

Số chất có đồng phân hình học là

    A. 4.                         B. 1.                         C. 2.                         D. 3.

Câu 10: Áp dụng qui tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây?

    A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng.   

    B. Phản ứng trùng hợp của anken.     

    C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.

    D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.

Câu 11: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính?

    A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br                         B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br

    C. CH3-CH2-CHBr-CH3                             D. CH3-CH2-CH2-CH2Br   

Câu 12: Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất?

    A. 2.                         B. 1.                        C. 3.                         D. 4.

doc 5 trang letan 20/04/2023 2660
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập về anken, ankađien, ankin Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập về anken, ankađien, ankin Lớp 11

Bài tập về anken, ankađien, ankin Lớp 11
	C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5(IV); C2H5–C(CH3)=CCl–CH3(V).
	A. (I), (IV), (V).	B. (II), (IV), (V).	C. (III), (IV).	D. (II), III, (IV), (V).
Câu 9: Cho các chất sau: CH2 =CH–CH2–CH2–CH=CH2; CH2=CH–CH=CH–CH2–CH3;
 CH3–C(CH3)=CH–CH2; CH2=CH–CH2–CH=CH2; CH3–CH2–CH = CH–CH2–CH3;
 CH3–C(CH3) = CH–CH2–CH3; CH3–CH2– C(CH3) = C(C2H5)–CH(CH3)2; 
	 CH3-CH=CH-CH3.
Số chất có đồng phân hình học là
	A. 4.	B. 1.	C. 2.	D. 3.
Câu 10: Áp dụng qui tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây?
	A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng. 
	B. Phản ứng trùng hợp của anken. 
	C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.
	D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.
Câu 11: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính?
	A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br	B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br
	C. CH3-CH2-CHBr-CH3 	D. CH3-CH2-CH2-CH2Br 
Câu 12: Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất?
	A. 2.	B. 1.	C. 3.	D. 4.
Câu 13: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là
	A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH.	B. C2H5OH, MnO2, KOH.	
	C. K2CO3, H2O, MnO2.	D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 1: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng
	A. ankin.	B. ankan.	C. ankađien.	D. anken.
Câu 2: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8g. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là
	A. 0,05 và 0,1.	B. 0,1 và 0,05.	C. 0,12 và 0,03.	D. 0,03 và 0,12.
Câu 3: 2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8g Br2. Hiđrat hóa A chỉ thu được một ancol duy nhất. 
A có tên là
	A. etilen.	B. but - 2-en.	C. hex- 2-en.	D. 2,3-dimetylbut-2-en.
Câu 4: 0,05 mol hiđrocacbon X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam brom cho ra sản phẩm có hàm lượng brom đạt 69,56%. Công thức phân... một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là
	A. CH3-CH=CH-CH3. 	B. CH2=CH-CH2-CH3.
	C. CH2=C(CH3)2. 	D. CH2=CH2.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗm hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là
 A. 0,09 và 0,01.	B. 0,01 và 0,09.	C. 0,08 và 0,02.	D. 0,02 và 0,08.
II. ANKAĐIEN - ANKIN 
MỨC ĐỘ BIẾT + HIỂU
Câu 1: Số đồng phân cấu tạo thuộc loại ankađien ứng với công thức phân tử C5H8 là
	A. 4.	B. 5.	C. 6.	D. 7.
Câu 2: C5H8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ankađien liên hợp ?
	A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 3: Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần lượt là
	A. C4H6 và C5H10.	B. C4H4 và C5H8.	C. C4H6 và C5H8.	D. C4H8 và C5H10.
Câu 4: Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết xích ma và 2 liên kết π ?
	A. Buta-1,3-đien.	B. Penta-1,3- đien.	C. Stiren.	D. Vinyl axetilen.
Câu 5: Hợp chất nào trong số các chất sau có 7 liên kết xích ma và 3 liên kết π ?
	A. Buta-1,3-đien.	B. benzen.	C. isopren.	D. Vinyl axetilen.
Câu 6: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là
	A. CH3CHBrCH=CH2.	B. CH3CH=CHCH2Br.
	C. CH2BrCH2CH=CH2.	D. CH3CH=CBrCH3.
Câu 7: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là
	A. CH3CHBrCH=CH2.	B. CH3CH=CHCH2Br.
	C. CH2BrCH2CH=CH2.	D. CH3CH=CBrCH3.
Câu 8: 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ?
	A. 1 mol.	B. 1,5 mol.	C. 2 mol.	D. 0,5 mol.
Câu 9: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm ?
	A. 4.	B. 1.	C. 3.	D. 2.
Câu 10: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm c...ông thức cấu tạo là?
	A. CH3-CAg≡CAg. 	B. CH3-C≡CAg.	C. AgCH2-C≡CAg.	D. A, B, C đều có thể đúng.
Câu 19: Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, to), phản ứng thế với dd AgNO3 /NH3
	A. etan.	B. etilen.	C. axetilen.	D. butađien.
Câu 20: Mệnh đề nào sau đây sai ?
	A. Ankin có số đồng phân ít hơn anken tương ứng.	B. Ankin tương tự anken đều có đồng phân hình học.	
	C. Hai ankin đầu dãy không có đồng phân.	D. Butin có 2 đồng phân vị trí nhóm chức.
Câu 21: Cho dãy chuyển hoá sau: CH4 A B C Cao su buna.
 Công thức phân tử của B là
	A. C4H6.	B. C2H5OH.	C. C4H4.	D. C4H10.
Câu 22: Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được axetilen ?
	A. Ag2C2.	B. CH4.	C. Al4C3.	D. CaC2.	
Câu 23: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ?
	A. dd brom dư.	B. dd KMnO4 dư.	C. dd AgNO3 /NH3 dư.	D. các cách trên đều đúng.
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 1: Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm 11,111% khối lượng. Có bao nhiêu ankin phù hợp 
	A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4 
Câu 2: A là hiđrocacbon mạch hở, ở thể khí (đkt), biết A 1 mol A tác dụng được tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch tạo ra hợp chất B (trong B brom chiếm 88,88% về khối lượng. Vậy A có công thức phân tử là
	A. C5H8.	B. C2H2.	C. C4H6.	D. C3H4.
Câu 3: 4 gam một ankin X có thể làm mất màu tối đa 100 ml dung dịch Br2 2M. CTPT X là
	A. C5H8.	B. C2H2.	C. C3H4.	D. C4H6.
Câu 4: X là một hiđrocacbon không no mạch hở, 1 mol X có thể làm mất màu tối đa 2 mol brom trong nước. X có % khối lượng H trong phân tử là 10%. CTPT X là
	A. C2H2.	B. C3H4.	C. C2H4.	D. C4H6.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm 1 ankin ở thể khí và hiđro có tỉ khối hơi so với CH4 là 0,425. Nung nóng hỗn hợp X với xúc tác Ni để phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với CH4 là 0,8. Cho Y đi qua bình đựng dung dịch brom dư, khối lượng bình tăng lên bao nhiêu gam ? 
	A. 8.	B. 16.	C. 0.	D. Không tính được.
Câu 6: Hỗn hợ

File đính kèm:

  • docbai_tap_ve_anken_ankadien_ankin_lop_11.doc