Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2017-2018

 

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:

1. SỰ ĐIỆN LI

- Sự điện li: là quá trình phân li các chất ra ion dưới tác dụng của nước hoặc khi nóng chảy.

- Chất điện li: là chất khi tan trong nước hoặc nóng chảy phân li ra ion. Gồm: axít, bazơ, muối.

- Dung dịch chất điện li dẫn điện tốt vì trong dung dịch tồn tại các phần tử mang điện (ion). Dung dịch càng nhiều ion, khả năng dẫn điện càng tốt.

2. PHÂN LOẠI CHẤT ĐIỆN LI

  CHẤT ĐIỆN LI MẠNH CHẤT ĐIỆN LI  YẾU
Định nghĩa Là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan phân li ra hoàn toàn thành ion. Là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan phân li một phần thành ion.
Gồm

- axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3, HClO4...

- bazơ mạnh: NaOH, Ba(OH)2...

- hầu hết các muối: NaCl, Cu(NO3)2, AgCl...

- axit yếu: HF, H2S, HClO, H2SO3...

- bazo yếu: NH3, Mg(OH)2. Bi(OH)3...

- một số muối: HgCl2, Hg(CN)2...

Chú ý Quá trình điện li 1 chiều

- Cân bằng điện li là cân bằng động, tuân theo nguyên li Lechatelier.

- Nước là chất điện li rất yếu

- Đối với chất điện li yếu: nồng độ dd càng nhỏ, điện li càng mạnh

3. AXÍT , BAZƠ VAØ MUOÁI

3.1: Định nghĩa theo A-rê-ni-ut   

  -  Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+

  -  Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-

3.2: Hidroxyt lưỡng tính :  là hiroxít khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ.

- Các hidroxit lưỡng tính thường gặp :Zn(OH)2,­Al(OH)3,Pb(OH)2 ,Sn(OH)2

- Chúng điều ít tan trong nước và có lực axit bazơ yếu.

Ví dụ :   Zn(OH)2 có 2 kiểu phân li tùy điều kiện: 

 Phân li kiểu bazơ:

              Zn(OH)2                      Zn2+ + 2OH-

 Phân ly kiểu axit :

               Zn(OH)2                          ZnO22- + 2H+

  Có thể viết Zn(OH)2 dưới dạng H2ZnO2

 3.3: Muối :  là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit.

  + Muối axit là muối mà anion gốc axit còn có khả năng phân li ra ion H+ 

Ví dụ :   KHSO4 , NaHCO3 , NaH2PO4…

  + Muối trung hòa: là muối mà anion gốc axit không còn khả năng  phân li ra ion H+

Ví dụ :    NaCl , (NH4)2SO4…

( Chú ý : Nếu anion gốc axít còn hidro có tính axit, thì gốc này tiếp

 tục phân li yếu ra ion H+.

docx 100 trang letan 20/04/2023 860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2017-2018

Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2017-2018
..
- bazo yếu: NH3, Mg(OH)2. Bi(OH)3...
- một số muối: HgCl2, Hg(CN)2...
Chú ý
Quá trình điện li 1 chiều
- Cân bằng điện li là cân bằng động, tuân theo nguyên li Lechatelier.
- Nước là chất điện li rất yếu
- Đối với chất điện li yếu: nồng độ dd càng nhỏ, điện li càng mạnh
3. AXÍT , BAZƠ VAØ MUOÁI
3.1: Định nghĩa theo A-rê-ni-ut 
 - Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+
 - Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-
3.2: Hidroxyt lưỡng tính : là hiroxít khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ.
- Các hidroxit lưỡng tính thường gặp :Zn(OH)2,Al(OH)3,Pb(OH)2 ,Sn(OH)2 
- Chúng điều ít tan trong nước và có lực axit bazơ yếu.
Ví dụ : Zn(OH)2 có 2 kiểu phân li tùy điều kiện: 
 Phân li kiểu bazơ:
 Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH-
 Phân ly kiểu axit :
 Zn(OH)2 ZnO22- + 2H+
 Có thể viết Zn(OH)2 dưới dạng H2ZnO2
 3.3: Muối : là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit.
 + Muối axit là muối mà anion gốc axit còn có khả năng phân li ra ion H+ 
Ví dụ : KHSO4 , NaHCO3 , NaH2PO4
 + Muối trung hòa: là muối mà anion gốc axit không còn khả năng phân li ra ion H+
Ví dụ : NaCl , (NH4)2SO4
( Chú ý : Nếu anion gốc axít còn hidro có tính axit, thì gốc này tiếp
 tục phân li yếu ra ion H+.
 4. pH - CHẤT CHỈ THỊ AXIT BAZƠ
 Ở 25 °C: Kw = [ H+].[OH-] = 10^ -14 	(Kw chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ)
	pH = -lg[H+] 	;	pOH = -lg[OH-]
=>	pH + pOH = 14
5. MUỐI VÀ SỰ THỦY PHÂN CỦA MUỐI
- Phân loại:
+ Muối trung hòa: Gốc axit không còn H có khả năng phân li ra H+ ( NaCl, NH4NO3, CH3COONa, Na2HPO3, NaH2PO2...)
+ Muối axit: Gốc axit còn H có khả năng phân li ra H+. ( NaHCO3, KHSO4, NaH2PO3...)
- Sự thủy phân của muối:
Muối trung hòa tạo bởi
Phần thủy phân
Môi trường dd
pH
Amạnh + Bmạnh
Không
Trung tính
= 7
Amạnh + B yếu
Gốc bazơ
Axit
< 7
A + Bmạnh
Gốc axit
Bazơ
> 7
A yếu + B yếu
Gốc axit và gốc bazơ
Tùy trường hợp
6. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
- Phản ứng x... Cl- a mol . Tính a 
Đ/a = 0,3 mol .
Bài 2.2. Dung dịch A chứa Na+ 0,1 mol , Mg2+ 0,05 mol , SO42- 0,04 mol còn lại là Cl- . Tính khối lượng muối 	trong dung dịch .
m = 11,6 gam.
Dạng 2: Tính pH của axit – Bazơ mạnh:
1. Phương pháp giải:
1.1 Axit mạnh:
B1 . Tính số mol axit điện li axit .
B2 . Viết phương trình điện li axit .
B3 . Tính nồng độ mol H+
B4 . Tính độ pH 
1.2 Bazơ mạnh:
B1 . Tính số mol bazo điện li.
B2 . Viết phương trình điện li bazo.
B3 . Tính nồng độ mol OH- , rồi suy ra [H+] 
B4 . Tính độ pH .
2. Ví dụ:
1. Tính pH của dung dịch chứa 1,46 gam HCl trong 400 ml .
	nHCl = 0,04 (mol) 
	HCl → H+ + Cl- 
	0,04 0,04 (mol) .
	[H+] = 0,04/0,4 = 0,1 (M).
	pH = - lg[H+] = 1 .
2. Tính pH của dung dịch chứa 0,4 gam NaOH trong 100 ml .
	nNaOH = 0,4/40 = 0,01 (mol) .
	NaOH → Na+ + OH- .
	0,01 0,01 (mol) .
	[OH-] = 0,01/0,1 = 0,1 (M) .
	Ta có : [H+].[OH-] = 10-14 → [H+] = 10-13 → pH = 13 .
Dạng 3: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch:
1. Phương pháp giải:
B1 : Tính số mol chất phản ứng .
B2 : Viết phương trình điện li, rồi suy ra số mol ion .
B3 : Viết phương trình phản ứng ion thu gọn .
B4 : Áp dụng công thức giải toán .
- Tính pH của dung dịch : pH = - lg[H+].
- Định luật bảo toàn mol điện tích : .
2. Ví dụ: Để trung hòa 50 ml dung dịch hỗn hợp 2 axit HCl 1M và H2SO4 0,75M thì cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1,25M ?
Giải
	nHCl = 0,05 (mol) ; nH2SO4 = 0,05.0,75 = 0,0375 (mo) .
	HCl → H+ + Cl- ; H2SO4 → 2H+ + SO42- .
	0,05 0,05 0,0375 0,075 (mol) .
	→ nH+ = 0,125 (mol) . 
	Phương trình pứ : H+ + OH- → H2O .
	 0,125 (mol) 
	→ VOH- = VNaOH = 0,1 (lit) .
CHUYÊN ĐỀ NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
 Bài 1: Nitơ 
I-CẤU TẠO PHÂN TỬ
Nhóm VA có cấu hình electron ngoài cùng là : ns2np3 .
Nên vừa thể hiện được tính oxh và tính khử.
- Cấu hình electron của N2 : 1s22s22p3
- CTCT : N º N CTPT : N2
Số OXH của N2 : -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5
II-TÍNH CHẤT VẬT LÝ
- Là chất khí không màu , không mùi , không vị, hơi nhẹ ... nitơ dioxit màu nâu đỏ 
+4
+2
 2NO + O2 → 2NO2
Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn.
- Các oxit khác của nitơ :N2O , N2O3, N2O5 không điều chế được trực tiếp từ niơ và oxi
IV- ĐIỀU CHẾ :
a) Trong công nghiệp: Nitơ được sản xuất bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng
b) Trong phòng thí nghiệm : Nhiệt phân muối nitrit 
NH4NO2 N2 + 2H2O 
NH4Cl + NaNO2 N2 + NaCl +2H2O
 Bài 2: Amoniac và muối amoni
A. AMONIAC : Trong phân tử NH3 , N liên kết với ba nguyên tử hidro bằng ba liên kết cộng hóa trị có cực. NH3 có cấu tạo hình chóp với nguyên tử Nitơ ở đỉnh. Nitơ còn một cặp electron hóa trị là nguyên nhân tính bazo của NH3.
I. Tính chất vật lí:
Là chất khí không màu, có mùi khai xốc, nhẹ hơn không khí.
Tan rất nhiều trong nước ( 1 lít nước hòa tan được 800 lít khí NH3)
Amoniac hòa tan vào nước thu được dung dịch amoniac.
II. Tính chất hóa học:
1- Tính bazơ yếu:
a) tác dụng với nước: NH3 + H2O NH4+ + OH-
Thành phần dung dịch: NH3, NH4+, OH-, H2O
	=> dung dịch NH3 là một dung dịch bazơ yếu
.b) Tác dụng với dug dịch muối tạo kết tủa hidroxit không tan (muối của ion Al3+, Fe3+,...) .
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl ; 
 Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4+
Những hidroxit, oxit, muối tạo phức tan trong dung dịch NH3 dư ( như Cu(OH)2, Zn(OH)2, Ag2O, AgCl...)
Cu(OH)2 + 4NH3 → [ Cu( NH3)4 ](OH)2 (xanh thẩm)
Ag2O + 2 NH3 + 2H2O → 2 [Ag(NH3)2 ]OH
AgCl + 2 NH3 → [Ag(NH3)2 ]Cl
c) Tác dụng với axit: → muối amoni: 
 NH3 + HCl → NH4Cl (amoni clorua) 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 ( amoni sunfat) 
2. Tính khử: 
 a. Tác dụng với oxi: 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O
xt, to
 Nếu có Pt là xúc tác, ta thu được khí NO
 4NH3 + 5O2 → 4 NO + 6H2O 
Tác dụng vớii clo: 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl
 NH3 kết hợp ngay với HCl vừa sinh ra tạo” khói trắng” NH4Cl
to
Tác dụng với CuO:
 2NH3 + 2CuO 2Cu + N2 + 3H2O
III. Điều chế: 
 1. Trong phòng thí nghiệm: cho muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm
2NH4Cl + Ca(OH)2 CaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O

File đính kèm:

  • docxtai_lieu_on_thi_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_lop_11_nam_hoc_201.docx