Đề cương ôn tập thi học kỳ I môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI 
Mức độ nhận biết: 
Câu 1: Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện ?  
A. Dung dịch đường. C. Dung dịch rượu. 
B. Dung dịch muối ăn. D. Dung dịch benzen trong ancol. 
Câu 2: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được ?  
A. HCl trong C6H6 (benzen). C. Ca(OH)2 trong nước. 
B. CH3COONa trong nước. D. NaHSO4 trong nước. 
Câu 3: Chất nào sau đây không dẫn điện được ?  
A. KCl rắn, khan.     C. CaCl2 nóng chảy.     B. NaOH nóng chảy.     D. HBr hòa tan trong nước. 
Câu 4: Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất tan trong nước ? 
A. Môi trường điện li. B. Dung môi không phân cực. 
C. Dung môi phân cực. D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan. 
Câu 5: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước ? 
A. MgCl2. B. HClO3. C. Ba(OH)2. D. C6H12O6 (glucozơ). 
Câu 6: Hòa tan các chất sau vào nước để được các dung dịch riêng rẽ : NaCl, CaO, SO3, C6H12O6, 
CH3COOH, C2H5OH, Al2(SO4)3. Trong các dung dịch tạo ra có bao nhiêu dung dịch có khả năng dẫn điện ?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. 
Câu 7: Trong số các chất sau : HNO2, CH3COOH, KMnO4, C6H6, HCOOH, HCOOCH3, C6H12O6, C2H5OH, 
SO2, Cl2, NaClO, CH4, NaOH, NH3, H2S. Số chất thuộc loại chất điện li là : 
A. 8. B. 7. C. 9. D. 10. 
Câu 8: Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các : 
A. ion trái dấu. B. anion. C. cation. D. chất.
pdf 12 trang letan 18/04/2023 1020
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập thi học kỳ I môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập thi học kỳ I môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Đề cương ôn tập thi học kỳ I môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
A. Dung dịch đường. C. Dung dịch rượu. 
B. Dung dịch muối ăn. D. Dung dịch benzen trong ancol. 
Câu 2: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được ? 
A. HCl trong C6H6 (benzen). C. Ca(OH)2 trong nước. 
B. CH3COONa trong nước. D. NaHSO4 trong nước. 
Câu 3: Chất nào sau đây không dẫn điện được ? 
A. KCl rắn, khan. C. CaCl2 nóng chảy. B. NaOH nóng chảy. D. HBr hòa tan trong nước. 
Câu 4: Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất tan trong nước ? 
A. Môi trường điện li. B. Dung môi không phân cực. 
C. Dung môi phân cực. D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan. 
Câu 5: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước ? 
A. MgCl2. B. HClO3. C. Ba(OH)2. D. C6H12O6 (glucozơ). 
Câu 6: Hòa tan các chất sau vào nước để được các dung dịch riêng rẽ : NaCl, CaO, SO3, C6H12O6, 
CH3COOH, C2H5OH, Al2(SO4)3. Trong các dung dịch tạo ra có bao nhiêu dung dịch có khả năng dẫn điện ?
 A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. 
Câu 7: Trong số các chất sau : HNO2, CH3COOH, KMnO4, C6H6, HCOOH, HCOOCH3, C6H12O6, C2H5OH, 
SO2, Cl2, NaClO, CH4, NaOH, NH3, H2S. Số chất thuộc loại chất điện li là : 
 A. 8. B. 7. C. 9. D. 10. 
Câu 8: Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các : 
A. ion trái dấu. B. anion. C. cation. D. chất. 
Mức độ thông hiểu: 
2 
Câu 1: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, 
CH3COONH4. Số chất điện li là 
 A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 
Câu 2: Các ion nào sau không thể cùng tồn tại trong một dung dịch ? 
 A. Na+, Mg2+, NO3
-, SO4
2-. B. Ba2+, Al3+, Cl–, HSO4
-. 
 C. Cu2+, Fe3+, SO4
2-, Cl– . D. K+, NH4
+, OH–, PO4
3-. 
Câu 3: Tập hợp các ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch ? 
 A. NH4
+ ; Na+; HCO3
- ; OH-. B. Fe2+ ; NH4
+ ; NO3
- ; SO4
2-. 
 C. Na+; Fe2+ ; H+ ; NO3
-. D. Cu2+ ; K
+ ; OH- ; NO3
-. 
Câu 4: Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là 
A. Al
3+ 
, NH4
+ 
, C... của cation trong dung dịch Ba(NO3)2 0,45M là 
A. 0,45M. B. 0,90M. C. 1,35M. D. 1,00M. 
Câu 3: Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300 ml dung dịch Na2SO4 0,2M có 
nồng độ cation Na+ là bao nhiêu? 
A. 0,23M. B. 1M. C. 0,32M. D. 0,1M. 
Câu 4: Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M với 100 ml dung dịch KOH 0,5M, thu được dung dịch X. 
Nồng độ mol/l của ion OH
- 
trong dung dịch X là 
A. 0,65M. B. 0,55M. C. 0,75M. D. 1,5M. 
Câu 5: Trộn 150 ml dung dịch MgCl2 0,5M với 50 ml dung dịch NaCl 1M thì nồng độ ion Cl- có trong dung 
dịch tạo thành là A. 0,5M. B. 1M. C. 1,5M. D. 2M. 
Câu 6:Giá trị pH của dung dịch HCl 0,01M là 
A. 2. B. 12. C. 10. D. 4. 
Câu 7. Dung dịch X gồm NaOH 0,04M và KOH 0,06M. Dung dịch X có pH bằng bao nhiêu? 
B. 1 C. 2 D. 12 D. 13 
Câu 8: Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x 
là A. 0,1. B. 0,3. C. 0,2. D. 0,4. 
Câu 9: Cho 50 ml dung dịch HNO3 1M vào 100 ml dung dịch KOH nồng độ x mol/l, sau phản ứng thu được 
dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Giá trị của x là 
 A. 0,5. B. 0,8. C. 1,0. D. 0,3. 
3 
Câu 10: Để trung hòa 40 ml dung dịch H2SO4 0,25M cần 50 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị 
của x là A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,4. 
Câu 11: Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thì phản ứng xảy ra vừa đủ. Nồng 
độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng là 
A. 1,0M. B. 0,25M. C. 0,5M. D. 0,75M. 
Câu 12: Để trung hòa hoàn toàn dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2 thì cần bao nhiêu lít 
dung dịch chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,05M? 
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. 
Câu 13: Một dung dịch có chứa các ion : Mg2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3- (0,1 mol), và SO42- (x mol). 
Giá trị của x là : A. 0,05. B. 0,075. C. 0,1. D. 0,15. 
Câu 14: Dung dịch A chứa các ion: Fe2+ (0,1 mol), Al3+ (0,2 mol), Cl- (x mol), SO42- (y mol). Cô cạn dung 
dịch A thu được 46,9 gam muối rắn. Giá trị của x và y lần lượt là : 
 A. 0,1 và 0,35. B. 0,...ong phản ứng với 
A. H2 B. O2 C. Li D. Mg 
Câu 7. Chọn muối khi nhiệt phân tạo thành khí N2. 
A. NH4NO2 B.NH4NO3 C.NH4HCO3 D. NH4NO2 hoặc NH4NO3 
Câu 8. Một oxit Nitơ có CT NOx trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức của oxit Nitơ đó là :
 A. NO B. NO2 C. N2O2 D. N2O5 
Câu 9. Cấu hình e của nguyên tử nitơ là 
A. 1s22s22p3 B. 1s22s22p2 C. 1s22s22p4 D. 1s22s22p5 
Câu 10. Một nguyên tố R có hợp chất với Hidrô là RH3 oxit cao nhất của R chứa 43,66 % khối lượng R 
.Nguyên tố R đó là A. Nitơ B. Photpho C. Vanadi D. Một kết quả khác 
Câu 11. Dãy chất nào sau đây trong đó nitơ có số oxi hóa tăng dần 
A. NH3, N2, NO, N2O, AlN B. NH4Cl, N2O5, HNO3, Ca3N2, NO 
C. NH4Cl, NO, NO2, N2O3, HNO3 D. NH4Cl, N2O, N2O3, NO2, HNO3 
Câu 12. Xác định chất (A) và (B) trong chuỗi sau : 
N2 
+ H2 (xt, to , p) NH3 
+ O2 (Pt, to) (A) + O2 (B) HNO3 
A. (A) là NO, (B) là N2O5 B. (A) là N2, (B) là N2O5 
4 
C. (A) là NO, (B) là NO2 D. (A) là N2, (B) là NO2 
Câu 13. Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử ? 
A. N2 + 3H2 2NH3 B. N2 + 6Li 2Li3N 
C. N2 + O2 2NO D. N2 + 3Mg Mg3N2 
Câu 14. Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitơ sản xuất ra được dùng để 
A. làm môi trường trơ trong luyện kim, điện tử... B. tổng hợp phân đạm. 
C. sản xuất axit nitric. D. tổng hợp amoniac. 
Câu 15. Ở nhiệt độ 200C, một lít nước hoà tan được bao nhiêu lít khí amoniac ? 
A.200 B.400 C. 500 D. 800 
Câu 16: Thể tích khí N2 (đkc) thu được khi nhiệt phân 10g NH4NO2 là 
A. 11,2 B. 5,6 C. 3,5 D. 2,8 
Câu 17: Để điều chế 2 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 25% thì thể tích N2 cần dùng ở cùng điều kiện là A. 
8 lít B. 2 lít C. 4 lít D. 1 lít 
Câu 18: Cho V lít (đktc) hỗn hợp N2 và H2 có tỷ lệ mol 1:4 vào bình kín và đun nóng. Sau phản ứng được 
1,5 mol NH3. Biết hiệu suất phản ứng là H = 25%. Giá trị của V là 
 A. 42 lít B. 268,8 lít C. 336 lít D. 448 lít 
Câu 19. Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm người ta dùng : 
A. KNO3 vào H2SO4đặc B. NaNO3 vào HCl 
C. NO2 vào H2O D. N

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_thi_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_11_nam_hoc_2019.pdf