Đề cương ôn tập thi học kỳ II môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (THAM KHẢO) 
I- ANCOL-PHENOL 
Câu 1: Ancol là những hợp cất hữu cơ có nhóm ............. liên kết với .................. 
A. hidroxyl , nguyên tử cacbon no B. hidroxyl, nguyên tử cacbon của vòng benzen 
C. cacbonyl , nguyên tử cacbon no D. cacboxyl, nguyên tử cacbon hoặc hidro 
Câu 2: Phenol là những hợp cất hữu cơ có nhóm ............. liên kết với .................. 
A. hidroxyl , nguyên tử cacbon no B. hidroxyl, nguyên tử cacbon của vòng benzen 
C. cacbonyl , nguyên tử cacbon no D. cacboxyl, nguyên tử cacbon hoặc hidro 
Câu 3: Công thức phân tử chung ancol no, đơn chức,mạch hở ( ankanol) là 
A. CnH2n + 2O(n 1). B. ROH. C. CnH2n + 1OH. (n 0) D. CnH2n - 1OH. (n 1) 
Câu 4: Công thức cấu tạo chung ancol no, đơn chức,mạch hở là 
A. CnH2n + 2O. B. ROH. C. CnH2n + 1OH. (n 1) D. CnH2n - 1OH. (n 1) 
Câu 5: Công thức cấu tạo chung ancol no, đơn chức,mạch hở bậc I là 
A. CnH2n + 2O. B. CnH2n + 1CH2OH. (n 0) C. CnH2n + 1OH. (n 1) D. CnH2n - 1OH. (n 1) 
Câu 6: Cho ancol có CTCT : 
CH3-CH-CH2-CH2-CH2-OH
CH3 Tên nào dưới dây đúng ? 
A. 2-metylpentan-1-ol B. 4-metylpentan-1-ol C. 4-metylpentan-2-ol D. 3-metylhexan-2-ol 
Câu 7: Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol  là 
A. bậc 4. B. bậc 1. C. bậc 2. D. bậc 3. 
Câu 8: Chất nào sau đây tan được trong nước: 
A. C2H5OH B. C6H5Cl C. C3H8 D. C2H2 
Câu 9: Chất nào không phải là phenol ?
pdf 7 trang letan 18/04/2023 960
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập thi học kỳ II môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập thi học kỳ II môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Đề cương ôn tập thi học kỳ II môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
 anken 
2 4d, 170
2 + 1 2 2
C H OH C H H O
o
H SO C
n n n n
⎯⎯⎯⎯⎯→ + 
4) Phản ứng oxi hóa (bởi CuO) 
 Ancol bậc I tạo anđehit, ancol bậc II tạo xeton 
 P/ư cháy : CnH2n + 1 OH + 
n n
2 2 2 2 2
3n+1
O nCO + (n+1)H O ( H O > CO )
2
⎯⎯→ 
II – Phenol 
 CTTQ : CnH2n – 7OH, chất tiêu biểu phenol C6H5 – OH 
 Tính chất hóa học: 
→ Phản ứng thế H của – OH tác dụng với kim loại kiềm, dung dịch kiềm (NaOH, KOH) tạo muối phenolat => 
Phenol có tính axit rất yếu yếu hơn axit cacbonic không làm đổi màu quỳ tím 
C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3 
→ Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen 
 Thế dd Br2 : C6H5OH + 3Br2 → Br3C6H2OH ↓ (trắng) + 3HBr (p/ư đặc trưng) 
 P/ư nitro hóa tác dụng với HNO3 đặc 
C6H5OH + 3HNO3 → C6H2(NO2)3OH ↓ (vàng) axitpicric + 3H2O 
 Giữa vòng benzen và nhóm – OH có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau 
III- Anđehit 
=> CTTQ của anđehit no, đơn chức, mạch hở CnH2n + 1CHO (n 0 ), CmH2mO (m 1 ) 
Tên = (số chỉ + tên nhánh) + tên hiđro cacbon tương ứng + al 
Tên thường = anđehit + tên axit tương ứng 
 Tính chất hóa học : 
→ P/ư cộng H2 (p/ư khử anđehit) xt Ni : R – CHO + H2 
, oNi t⎯⎯⎯→ R – CH2 – OH (ancol bậc I) 
→ P/ư oxh không hoàn toàn ( môi trường kiềm) 
 Oxh bởi AgNO3/NH3 (p/ư tráng bạc): 
R – CHO + 2gNO3 + 3NH3 + H2O → R – COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag 
(lưu ý muối của axit fomic cũng có p/ư tráng bạc) 
 Oxh bởi Cu(OH)2 trong NaOH 
R – CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH → R – COONa + Cu2O ↓(đỏ gạch) + 3H2O 
=> Oxh bởi oxi : 2R – CHO + O2 
,ot xt⎯⎯⎯→ 2RCOOH 
IV – Axit cacboxylic 
 CTTQ của axit no, đơn chức, mạch hở : CnH2n + 1COOH (n 0 ), CmH2mO2 (m 1 ) 
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đề cương ôn tập HK2 – Môn Hóa học 11 
Trang 2 
Tên = (số chỉ + tên nhánh) + tên ankan tương ứng mạch chính + oic 
Tên thường liên quan đến nguồn gốc tìm ra axit 
 Tính chất hóa học: 
→ Tính axit axit cacboxylic là các axit yếu phân li thuận nghịch, làm quỳ tím hóa đỏ, có đầy đủ tính chất của một axit 
thông thường. 
→ P/ư t...I là 
A. CnH2n + 2O. B. CnH2n + 1CH2OH. (n 0) C. CnH2n + 1OH. (n 1) D. CnH2n - 1OH. (n 1) 
Câu 6: Cho ancol có CTCT : 
CH3-CH-CH2-CH2-CH2-OH
CH3 Tên nào dưới dây đúng ? 
A. 2-metylpentan-1-ol B. 4-metylpentan-1-ol C. 4-metylpentan-2-ol D. 3-metylhexan-2-ol 
Câu 7: Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là 
A. bậc 4. B. bậc 1. C. bậc 2. D. bậc 3. 
Câu 8: Chất nào sau đây tan được trong nước: 
A. C2H5OH B. C6H5Cl C. C3H8 D. C2H2 
Câu 9: Chất nào không phải là phenol ? 
A. B. 
CH2 - OH
 C. D. 
OH
CH3
CH3
Câu 10: Sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất CH3OH, H2O, C2H5OH 
A. CH3OH, C2H5OH, H2O B. H2O,CH3OH, C2H5OH C. CH3OH, H2O,C2H5OH D. H2O, C2H5OH,CH3OH 
Câu 11: Ancol etylic tan tốt trong nước và có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với ankan và các dẫn xuất halogen có khối 
lượng phân tử xấp xỉ với nó vì 
A. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic tác dụng với Na. 
B. Ancol tan trong nước do ancol etylic có liên kết hiđro với nước 
C. Ancol có nhiệt độ sôi cao do ancol etylic có liên kết hiđro liên phân tử. 
D. B và C đều đúng. 
Câu 12: Khi cho ancol tác dụng với kim loại kiềm thấy có khí H2 bay ra. Phản ứng này chứng minh : 
A. trong ancol có liên kết O-H bền vững. B. trong ancol có O. 
C. trong ancol có OH linh động. D. trong ancol có H của OH linh động. 
Câu 13: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là 
A. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác). B. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH. 
O H 
O H 
C H 3 
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đề cương ôn tập HK2 – Môn Hóa học 11 
Trang 3 
C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác). D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CHCO)2O. 
Câu 14: Điều khẳng định không đúng ? 
 A. Đun nóng rượu metylic với axit H2SO4 đặc ở 170oC không thu được anken. 
B. Đun nóng hỗn hợp rượu metylic và rượu etylic với axit H2SO4 đặc ở 140oC thu được ba ete. 
 C. Phenol tác dụng với dung dịch nước brom tạo kết tủa trắng. 
 D. Tất cả các ancol no đa chức đều hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu...ng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc. 
(4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. 
Các phát biểu đúng là: 
 A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4) 
Câu 20: Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây? 
 A. NaCl. B. KOH. C. NaHCO3. D. HCl. 
Câu 21: Phenol (C6H5OH) không phản ứng với chất nào sau đây? 
 A. NaOH B. Br2. C. NaHCO3. D. Na. 
Câu 22: Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung dịch NaOH 
là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
Câu 23: Cho các đồng phân có công thức phân tử C7H8O (đều là dẫn xuất của benzen) lần lượt tác dụng với: Na, 
dung dịch NaOH, HBr (đun nóng). Số phản ứng hóa học xảy ra là 
A. 9 B. 6 C. 7 D. 8 
Câu 24: Để đốt cháy hoàn toàn 22 gam hỗn hợp X chứa hai ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng 
đảng cần dùng vừa hết 38,4 gam O2. Thành phần % khối lượng từng ancol trong hỗn hợp X là 
A. 25,84 % C2H5OH và 74,16 % C3H7OH B. 12,92 % C2H5OH và 87,08 % C3H7OH 
C. 58,18 % CH3OH và 41,82 % C2H5OH D. 43,64 % CH3OH và 56,36 % C2H5OH 
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 ancol no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được 11,2 lít CO2 
(đktc). Cũng với lượng hỗn hợp trên cho phản ứng với Na dư thì thu được 4,48 lít H2 (ở đktc). Công thức phân tử của 
2 ancol trên là A. C3H7OH; C4H9OH B. CH3OH; C2H5OH 
 C. CH3OH; C3H7OH. D.C2H5OH;C3H7OH. 
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và ancol isopropylic rồi hấp thụ toàn 
bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được 80 gam kết tủa. Thể tích oxi (đktc) tối thiểu cần dùng là 
A. 26,88 lít. B. 23,52 lít. C. 21,28 lít. D. 16,8 lít. 
Câu 27: X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam 
CO2. Công thức của X là A. C3H7OH. B. C3H6(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C2H4(OH)2. 
Câu 28: Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_thi_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_11_nam_hoc_201.pdf