Bộ 7 đề ôn học Học kì II môn Ngữ văn 7 - Năm học 2019-2020
Đề 2
MÔN: TIẾNG VIỆT 7 (HKII)
Câu 1: Thế nào là rút gọn câu? (0,5 điểm)
Câu 2: Hãy xác định câu rút gọn có trong mỗi đoạn trích sau và khôi phục lại thành phần được rút gọn trong câu tìm được. (2, 0 điểm)
a) Con cá trả lời:
– Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.
(Ông lão đánh cá và con cá vàng – A.Pu-skin)
b) Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:
– Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
(Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)
Câu 3: Thế nào là câu đặc biệt? (0,5 điểm)
Câu 4: Hãy tìm và nêu tác dụng của câu đặc biệt có trong các đoạn trích sau: (2.5 điểm)
a) Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục.
(Ca Huế trên sông Hương – Hà Ánh Minh)
b) Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về!
c) Than ôi! Sức người khó địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự được lại với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.
(Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)
Câu 5: Hãy tìm và nêu ý nghĩa của trạng ngữ trong mỗi câu sau: (2,5 điểm)
a) Để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển cho tâm hồn, trí tuệ, không có gì thay thế được việc đọc sách.
b) Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước.
(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh)
c) Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam. Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp.
(Ca Huế trên sông Hương – Hà Ánh Minh)
d) – Hôm nay, anh làm gì thế?
– Tôi đọc báo hôm qua.
Câu 6: Hãy viết đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt và trạng ngữ. (2.0 điểm)
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 7 đề ôn học Học kì II môn Ngữ văn 7 - Năm học 2019-2020
. Bài học đối nhân xử thế cho con người ở nhiều lĩnh vực. c. Cả 2 đáp án trên. 4. Các văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, “Ý nghĩa văn chương”, “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” đều thuộc thể loại nào? (0.5đ). a. Văn bản nghị luận. b. Văn bản nhật dụng. c. Văn bản tùy bút. 5. Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương”, tác giả đã bàn tới ý nghĩa của văn chương trên những phương diện nào? (0.5đ) a. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương. b. Nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ của văn chương. c. Nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ, công cụng của văn chương. d. Nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ, công dụng và giá trị của văn chương. 6. Trong những câu sau đây, câu nào không phải tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất? (0.5đ) a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sang/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối. b. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. c. Cái răng, cái tóc là góc con người. d. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ. 7. Câu nêu luận điểm chính của văn bản “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” là: (0.5đ) a. Tiếng Việt có những nét đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. b. Tiếng Việt trong cấu tạo của nó, thật sự có những đặc sắc của một thứ tiếng khá đẹp. c. Tiếng Việt gồm có một hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú. d. Về phương diện này, tiếng Việt có những khả năng dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ cũng như hình thức diễn đạt. II. Tự luận (7 điểm) 1. Em hiểu thế nào về câu tục ngữ “Đêm tháng năm chưa năm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối”? (1đ) 2. Viết một bài văn ngắn (10 – 15 dòng) trình bày suy nghĩ của em sau khi học xong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. (5đ) Đề 2 MÔN: TIẾNG VIỆT 7 (HKII) Câu 1: Thế nào là rút gọn câu? (0,5 điểm) Câu 2: Hãy xác định câu rút gọn có trong mỗi đoạn trích sau và khôi phục lại thành phần được rút gọn trong câu tìm được. (2, 0 điểm) a) Con cá trả lời: – Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng. (Ông lão đánh cá và con cá vàng – A.Pu-skin) b) Quan lớn đỏ mặt tía tai,... thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước. (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh) c) Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam. Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp. (Ca Huế trên sông Hương – Hà Ánh Minh) d) – Hôm nay, anh làm gì thế? – Tôi đọc báo hôm qua. Câu 6: Hãy viết đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt và trạng ngữ. (2.0 điểm) ĐỀ 3 Đề kiểm tra Ngữ Văn 7 - Phần Văn Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm (3 điểm) 1. Câu rút gọn nhằm mục đích gì? (0.5đ) a. Làm cho câu gọn hơn. b. Thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ đã xuất hiện trong những câu trước. c. Ngụ ý đặc điểm, hành động nói trong câu là của chung moi người (lược bỏ chủ ngữ). d. Cả 3 mục đích trên 2. Trạng ngữ có tác dụng gì trong câu? (0.5đ) a. Xác định thời gian, nguyên nhân, nơi chốn của sự việc diễn ra trong câu. b. Xác định thời gian, nơi chốn, mục đích của sự việc diễn ra trong câu. c. Xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, cách thức, phương tiện của sự việc diễn ra trong câu. d. Xác định thời gian, nơi chốn của sự việc diễn ra trong câu. 3. Nối một vế câu ở cột A với một vế ở cột B sao cho phù hợp (1đ) A B (1) Trạng ngữ chỉ thời gian (a) Với một chiếc khăn bình dị, nhà ảo thuật đã tạo nên những tiết mục đặc sắc (2) Trạng ngữ chỉ nơi chốn (b) Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ (3) Trạng ngữ chỉ nguyên nhân (c) Vì lạnh, anh ấy bị ho. (4) Trạng ngữ cách thức, phương tiện (d) Dưới cánh đồng, lúa trổ bông vàng óng 4. Câu nào trong số các câu cho sau đây là câu rút gọn ? (0.5đ) a. Học ăn, học nói, học gói, học mở. b. Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở. c. Anh trai tôi học ăn, học nói, học gói, học mở. d. Ai cũng phải học ăn, học nói, học gói, học mở. 5. Câu in đậm trong đoạn văn sau thuộc kiểu câu gì? “Vài hôm sau. Buổi chiều. Anh đi bộ dọc... Đại hội lần thứ 2, tháng 2 năm 1951. Câu 3: Vấn đề nghị luận của bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta nằm ở vị trí nào ? A. Câu mở đầu tác phẩm B. Câu mở đầu đoạn hai C. Câu mở đầu đoạn ba D. Phần kết luận. Câu 4: Trong bài văn trên, Bác Hồ viết về lòng yêu nước của nhân dân ta trong trời kì nào ? A. Trong quá khứ B. Trong hiện tại C. Trong quá khứ và hiện tại D. Trong tương lai Câu 5: Bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được viết trong thời kì nào ? A. Thời kì kháng chiến chống Pháp B. Thời kì kháng chiến chống Mĩ C. Thời kì đất nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc D. Những năm đầu thế kỉ XX. Câu 6: Bài văn đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta trong lĩnh vực nào ? A. Trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược B. Trong sự nghiệp xây dựng đất nước. C. Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng Việt D. Cả A và B Câu 7: Trọng tâm của việc chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong bài văn là ở thời kì nào ? A. Trong quá khứ B. Trong cuộc kháng chiến hiện tại C.Trong cuộc chiến đấu của nhân dân miền Bắc D. Trong cuộc chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trên khắp các chiến trường. Câu 8: Những sắc thái nào của tinh thần yêu nước được tác giả đề cập đến trong bài văn của mình ? A. Tiềm tàng, kín đáo B. Biểu lộ rõ ràng, đầy đủ C. Khi thì tiềm tàng, kín đáo; lúc lại biểu lộ rõ ràng, đầy đủ. D. Luôn luôn mạnh mẽ, sôi sục. Câu 9: Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn này là gì ? A. Sử dụng biện pháp so sánh B. Sử dụng biện pháp ẩn dụ C. Sử dụng biện pháp nhân hoá D. Sử dụng biện pháp so sánh và liệt kê theo mô hình “từ đến” Câu 10: Nối một nội dung ở cột A với một nội dung thích hợp ở cột B để được hai câu văn đúng với nội dung của bài . A B a. Thủ pháp liệt kê được sử dụng thích hợp đã có tác dụng (1) thể hiện sức mạnh của lòng yêu nước với nhiều sắc thái khác nhau. b. Các động từ kết thành, lướt qua, nhấn chìm được chọn lọc (2) thể hiện được sự phong phú với nhiều biểu hiện đa dạng của tinh th
File đính kèm:
- bo_7_de_on_hoc_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_7_nam_hoc_2019_2020.docx