Câu hỏi và bài tập môn Vật lí 9

Câu 1. Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm thì trong cuộn dây:

A. Xuất hiện dòng điện một chiều.                       

B.  Xuất hiện dòng điện xoay chiều.

C. Xuất hiện dòng điện không đổi.                     

D.  Không xuất hiện dòng điện.

Câu 2. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây 

A. Lớn.                    B. Không thay đổi.          C. Biến thiên.               D. Nhỏ.

Câu 3. Dòng điện xoay chiều khác dòng điện một chiều ở điểm 

A. dòng điện xoay chiều chỉ đổi chiều một lần.                

B. dòng điện xoay chiều có chiều luân phiên thay đổi.

C. cường độ dòng điện xoay chiều luôn tăng.                   

D. hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều luôn tăng.

Câu 4. Thiết bị nào sau đây hoạt động bằng dòng điện xoay chiều? 

A. Đèn pin đang sáng.                               B. Nam châm điện.       

C. Bình điện phân.                                    D. Quạt trần trong nhà đang quay.

Câu 5. Nam châm điện được sử dụng trong thiết bị:

A. Máy phát điện.                                     B. Làm các la bàn.         

C. Rơle điện từ.                                        D. Bàn ủi điện.

Câu 6. Quy tắc Bàn Tay Trái dùng để xác định:

A. Chiều của lực điện từ.                                       

B. Chiều của đường sức từ

C. Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn.               

D. Chiều của các cực nam châm.

Câu 7: Theo quy tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo:

A. Chiều của lực điện từ.                     

B. Chiều của đường sức từ

C. Chiều của dòng điện.      

doc 8 trang Khải Lâm 29/12/2023 1520
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi và bài tập môn Vật lí 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Câu hỏi và bài tập môn Vật lí 9

Câu hỏi và bài tập môn Vật lí 9
ay Trái dùng để xác định:
A. Chiều của lực điện từ. 
B. Chiều của đường sức từ
C. Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn. 
D. Chiều của các cực nam châm.
Câu 7: Theo quy tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo:
A. Chiều của lực điện từ.	 
B. Chiều của đường sức từ
C. Chiều của dòng điện. 	
D. Chiều của đường của đường đi vào các cực của nam châm.
Câu 8. Khi truyền tải một công suất điện P bằng một dây có điện trở R và đặt vào hai đầu đường dây một hiệu điện thế U, công thức xác định công suất hao phí P hp do tỏa nhiệt là 
A. P hp = 	 B. P hp = 	
C. P hp = 	 D. P hp = 
Câu 9. Khi truyền tải điện năng, ở nơi truyền đi người ta cần lắp 
A. Biến thế tăng điện áp. B. Biến thế giảm điện áp. 
C. Biến thế ổn áp. D. Cả biến thế tăng áp và biến thế hạ áp.
Câu 10. Máy biến thế là thiết bị 
A. Giữ hiệu điện thế không đổi. 
B. Giữ cường độ dòng điện không đổi.
C. Biến đổi hiệu điện thế xoay chiều. 
D. Biến đổi cường độ dòng điện không đổi.
Câu 11. Với: n1, n2 lần lượt là số vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp; U1, U2 là hiệu điện thế giữa hai đầu dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến thế ta có biểu thức không đúng là: 
A. = . 	 B. U1. n1 = U2. n2. 	
 C. U2 = .	 D. U1 = .
Câu 12. Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều liên tục khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây 
A. Đang tăng mà chuyển sang giảm. 
B. Đang giảm mà chuyển sang tăng.
C. Tăng đều đặn rồi giảm đều đặn. 
D. Luân phiên tăng giảm.
Câu 13. Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi 
A. Cho nam châm nằm yên trong lòng cuộn dây.
B. Cho nam châm quay trước cuộn dây.
C. Cho nam châm đứng yên trước cuộn dây.
D. Đặt cuộn dây trong từ trường của một nam châm.
Câu 14. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện 
A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây. 
B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây.
C. Tỉ lệ nghịch với bình phư...ứng là 125 vòng và 600 vòng. Sử dụng máy biến thế này 
A. Chỉ làm tăng hiệu điện thế. 
B. Chỉ làm giảm hiệu điện thế.
C. Có thể làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế. 
D. Có thể đồng thời làm tăng và giảm hiệu điện thế.
Đề bài:
Ở tại trạm phân phối điện năng người ta có đặt một máy biến thế với các cuộn dây như sau: Cuộn sơ cấp có 500 vòng và cuộn thứ cấp có 11000 vòng. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế là 1000 V.
	a) Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp.
b) Máy biến thế dùng để làm gì? Trong trường hợp này máy biến thế có công dụng gì?Vì sao?
Đáp án:
a) Áp dụng công thức: 
Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là 22000V	 
b) Máy biến thế dùng để thay đổi hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. 
Trong trường hợp này máy biến thế dùng để tăng hiệu điện thế. 
Vì n1 < n2 hoặc U1 < U2 . 
Đề bài:
Để giảm hao phí khi truyền tải điện năng đi xa có nhưng biện pháp nào? 
Đáp án:
Để giảm hao phí trên đường dây truyền tải vê cơ bản có hai cách
Cách 1: Làm giảm điện trở: 	
- Tăng tiết diện
- Làm bằng vật liệu có tính dẫn điện tốt hơn
Cách 2:
 Tăng hiệu điện thế ở đầu đường dây truyền tải (Dùng máy biến thê).
Đề bài:
Dòng điện xoay chiều là gì? Nêu cấu tạo và giải thích hoạt động của máy phát điện xoay chiều?
Đáp án:
- Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều luân phiên thay đổi theo thời gian. 
 - Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
 - Cấu tạo: Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là stato, bộ còn lại có thể quay được gọi là rôto.
 - Hoạt động: Khi rôto quay, số đường sức từ xuyên qua cuộn dây dẫn quấn trên stato biến thiên (tăng, giảm và đổi chiều liên tục). Giữa hai đầu cuộn dây xuất hiện một hiệu điện thế. Nếu nối hai đầu của cuộn dây với mạch điện ngoài kín, thì trong mạch có dòng điện xoay chiều.
Đề bài:
Nêu dấu hiệu chính để phân biệt dòng...máy biến thế đặt ở hai đầu đường dây tải điện? 
Đáp án:
 + Vì muốn giảm hao phí thì phải tăng hiệu điện thế do đó phải đặt một máy tăng thế ở đầu đường dây tải điện. 
 + Ở nơi tiêu thụ điện thường sử dụng hiệu điện thế 220V như vậy phải đặt máy hạ thế đặt nơi sử dụng điện để giảm hiệu điện thế. 
Đề bài:
Giải thích vì sao máy biến thế không hoạt động được đối với dòng điện không đổi.
Đáp án:
	 - Vì từ trường của dòng điện không đổi là từ trường không đổi
- Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây thứ cấp không biến thiên. 
 - Do đó trong cuộn dây thứ cấp không xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều (nếu mạch kín). Tức là ở hai đầu cuộn dây thứ cấp không có hiệu điện thế xoay chiều.
Đề bài:
	Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 8000 vòng, cuộn thứ cấp 
có 400 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 180V. Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp?
Đáp án:
Vận dụng công CT : 	
 U2=U1 
 U2 =180= 9V
Đề bài:
Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vòng, cuộn thứ cấp có 240 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầu cuộn dây thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu? 
Đáp án:
Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây thứ cấp là : 
Đề bài:
Một máy biến thế có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 1000 vòng, cuộn thứ cấp là 2500 vòng. Cuộn sơ cấp nối vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế 110V.
	a) Tính hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở?
	b) Nối hai đầu cuộn thứ cấp với điện trở 100W. Tính cường độ dòng điện chạy trong cuộn sơ cấp và thứ cấp. Bỏ qua điện trở của các cuộn dây?
	c) Người ta muốn hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp (khi mạch hở) bằng 220V, thì số vòng dây ở cuộn thứ cấp phải bằng bao nhiêu? 
Đáp án:
a) Từ biểu thức = 275V
b) Cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp là: = 2,75A. 
Do hao phí không đáng kể, nên công suất ở hai mạch điện bằng nhau: 
 U1 I1 = U2 I2 ® = 6,8A
c) Từ biểu thức = 2000 vòng
Đề bài:
Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4

File đính kèm:

  • doccau_hoi_va_bai_tap_mon_vat_li_9.doc