Chuyên đề Ngữ văn 8 - Chủ đề: Các loại dấu câu
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Nắm được chức năng và cách sử dụng các loại dấu câu trong kĩ năng diễn đạt như : dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
- Nắm được các kiến thức về dấu câu 1 cách có hệ thống đã học từ lớp 6 đến lớp 8.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong khi viết văn bản.
3. Thái độ:
Giúp học sinh có thái độ học tập tích cực, tự giác và có động cơ học tập nghiêm túc hiệu quả.
B. ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CẦN HƯỚNG TỚI
1. Năng lực chung:
Giúp học sinh nhận diện được các kiểu dấu câu và cách sử dụng các kiểu dấu câu đó trong các văn bản đã học trong chương trình Ngữ Văn 8.
Giúp học sinh nhận biết được các tác dụng của các loại dấu câu.
2. Năng lực chuyên biệt:
Học sinh vận dụng kiến thức đã học đó vào giải quyết được các bài tập thực tế và có kĩ năng vận dụng thành thạo các loại đấu câu trong khi nói và viết một cách hợp lí.
Giúp học sinh có kỹ năng sử dụng các dấu câu trong khi nói hoặc viết . Đặc biệt các em sử dụng thành thạo trong các bài tập thực hành ở phân môn Tập làm văn.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Ngữ văn 8 - Chủ đề: Các loại dấu câu
nh có kỹ năng sử dụng các dấu câu trong khi nói hoặc viết . Đặc biệt các em sử dụng thành thạo trong các bài tập thực hành ở phân môn Tập làm văn. C. XÂY DỰNG BẢNG Mễ TẢ CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Dấungoặc đơn. Dấu hai chấm Khái niệm Khái niệm Cho ví dụ Cho ví dụ Đặt câu Đặt câu Các bài tập vận dụng từ 1-4 SGKTr/136 Bài tập 5-6 SGKTr/137 Dấu ngoặc kép Khái niệm Cho ví dụ Đặt câu Viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép. Bài tập 5-6 SGKTr/137 Ôn luyện chung Kể tên các loại dấu câu đã học Dấu hiệu nhận biết các loại dấu câu đó Các bài tập vận dụng từ 1-4 SGKTr/151 Bài tập 1-2 SGKTr/152 D. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MINH HỌA: Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cõu hỏi (Gợi ý TL) Cõu hỏi (Gợi ý TL ) Cõu hỏi (Gợi ý TL) Cõu hỏi (Gợi ý TL) Bài tập nhanh Bài tập nhanh Bài tập vận dụng Bài tập tỡm tũi mở rộng E. XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP, KIẾN THỨC DẠY HỌC 1. Ổn định: Lớp Ngày Sĩ số Ghi chú 8A 8B 8C 8D 2 . Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép? Chữa bài tập 3,4 SGK trang 125. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động: Chọn một đoạn văn có sử dụng các dấu câu () Gv hỏi? Đọan văn ấy sẽ trở nên như thế nào nếu bỏ các dấu câu đi? Hs trả lời() Gv kết luận : Đó là đặc điểm và vai trũ của cỏc dấu cõu để hiểu các dấu câu Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức: Tiết 50: I. Cỏc loại dấu cõu 1. Dấu ngoặc đơn GV trỡnh chiếu ngữ liệu. HS đọc, hoạt động độc lập - Đọc các ví dụ sách giáo khoa T.134. - Trong các đ/tr a, b, c SGK/134 dấu ngoặc đơn có tác dụng gì? a. Ngữ liệu a, b, c SGK/134 b. Nhận xét: - Đánh dấu phần có chức năng, giải thích, thuyết minh, bổ xung thêm - Nếu bỏ phần trong ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ bản của đoạn trích có bị thay đổi khổng? Vì sao? - Không thay đổi vi phần trong dấu ngoặc đơn chỉ là thông tin phụ. Gv trỡnh chiếu Bài tập nhanh: Phần nào trong các câu sau có thể cho vào dấu ngoặc đơn ? * Bài tập nhanh: -...goặc kép trong những ngữ liệu dùng để làm gỡ? a. Thánh Găng đi có 1 p.châm: “Chinh phụcàng khó hơn” a. Ngữ liệu.Sgk b. Nhận xột + Nla: Trích lời dẫn trực tiếp b. Nhìn từ xa cầu LB” dải lụa nặng 17 tấn” +Nlb: Nhấn mạnh c. Một TK “văn minh, kh/hoá” +Nlc: Mỉa mai, châm biếm d. Hàng loạt “tay người đàn bà” +nld: Tên TP được dẫn 3. Kết luận: Ghi nhớ: SGK – T.142 Tiết 51: Gv sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn Giấy A0+ bỳt phúc Phương pháp: Thảo luận nhóm B1: GV giao nhệm vụ: ? Ở lớp 6,7,8 đã học những dấu câu nào? Hay nêu tác dụng của những loại dấu câu đó? B2: HS thực hiện nhiệm vụ: II. Tổng kết về dấu câu: 4 nhúm -> Nhận nhiệm vụ -> Thực hiện nhiệm vụ B3: HS bỏo cỏo sp, trỡnh bày ý tưởng sản phẩm HS cỏc nhúm nhận xột -> Bổ sung B4 : GV đánh giá, kết luận Dấu cõu Tỏc dụng 1. Dấu chấm: Dùng để kết thúc câu trần thuật. 2. Dấu chấm hỏi: Dùng để kết thúc câu ghi vấn 3. Dấu chấm than: Dùng để kết thúc câu cầu kiến, cảm thán 4. Dấu phẩy: Dùng để phaan cách các TP và các bộ phận của câu. => Dấu câu còn dùng để bày tỏ thái độ tình cảm của người viết. 5. Dấu chấm lửng - Dùng để biểu thị bộ phận chưa được liệt kê hết - Biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng. - Làm giãn nhịp điệu câu văn, hài hước, dí dỏm. 6. Dấu chấm phẩy: - Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp. - đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. 7. Dấu gạch ngang: - Đánh dấu bộ phận GT, chú thích trong câu. - Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. - Biểu thị sự liệt kê. - Nối các từ nằm trong 1 liên danh 8. Dấu gạch nối: - Nối các tiếng trong 1 từ phiên âm - Hình thức: Viết ngắn hơn dấu gạch ngang. (Nó không phải là dấu câu, mà chỉ là 1 quy định về chính tả) 9. Dấu ngoặc đơn: Dùng để đánh dấu phần có chức năng chú thích. 10. Dấu hai chấm: - Báo trước phần bổ sung, GT, th/m cho phần trước đó. - B/ tr lời dẫn trực tiếp hoặc lời đối thoại 11. Dấu ngoặc kép : - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn ....sgk Bài 1. Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn a. Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa ủa các cụm từ : Tiệt nhiên, định phận tại thiên thư b.Đánh dấu phần thuyết minh nhằm giúp người đọc hiểu rừ trong 2290m chiều dài của cầu cú tớnh cả phần cầu dẫn c. Dấu ngoặc đơn đánh dấu phần bổ sung Và đánh dấu phần thuyết minh để làm rừ các những phương tiện ngôn ngữ ở đây là gỡ. Bài tập 2. Giải thớch cụng dụng của dấu hai chấm: a. Đánh dấu (báo trước) phần giải thích cho ý : Họ thỏch nặng quỏ b. Đánh dấu (Báo trước) lời đối thoại của Dế choắt đối với Dế Mèn và lời thuyết minh nội dung mà Dế Choắt khuyên Dế Mèn c. Đánh dấu (Báo trước) phần thuyết minh cho ý : Đủ màu là những màu nào. Bài tập trang 142,143 Bài tập 1. t142 Công dụng của dấu ngoặc kép a. Câu nói được dẫn trực tiếp (Đây là những câu nói mà Lão Hạc tưởng như con Vàng muốn nói với Lão) b. Từ ngữ được dùng cới hàm ý mỉa mai ( 1 anh chàng được coi là “hậu cận ông lý” c. Từ ngữ được dẫn trực tiếp, dẫn lại lời người khác. d. Từ ngữ được dẫn trực tiếp, có ý mỉa mai e. Từ ngữ được dẫn trực tiếp - được dẫn lại từ 2 câu thơ của N.Du, nhưng khi dẫn thơ người ta ít khi dẫn vaò trong dấu ngoặc kép. Bài 2.t143 - Đặt dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp a. Đặt dấu 2 chấm sau “cười bảo” -> Đ/dấu lời đối thoại Dấu N. kép ở “cá tươi”, “tươi” b. Đặt dấu 2 chấm sau “chú T/lê”-> lời dẫnTT Đặt dấu N. kép cho phần còn lại -> lời dẫn TT c. Đặt dấu 2 chấm sau “bảo hắn”-> lời dẫn TT Đặt dấu N. kép sau “bảo hắn”-> lời dẫn TT Hoạt động 4: Vận dụng Bài 1 sgkt152: - H/s đọc và điền các dấu câu thích hợp Con chó cái nằm ở gậm phản bỗng chốc vẫy đuôi rối rít, tỏ ra dáng bộ vui mừng. Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội. Cái tý, thằng Dần cùng vỗ tay reo: - A ! Thầy đã về ! A ! Thầy đã về ! ? Phỏt hiện lỗi về dấu cõu và thay vào dấu cõu thớch hợp? Bài 2 sgk t152: a. Sao mãi tới giờ anh mới về ? Mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là anh phải làm
File đính kèm:
- chuyen_de_ngu_van_8_chu_de_cac_loai_dau_cau.docx