Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 11 - Năm học 2019-2020

I. MỨC ĐỘ BIẾT

Câu 1. Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện ly ?

A. Sự điện ly là sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch.

B. Sự điện ly là sự phân ly một chất dưới tác dụng của dòng điện.

C. Sự điện ly là sự phân ly một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy.

D. Sự điện ly thực chất là quá trình oxi hoá khử.

Câu 2. Công thức hóa học của chất mà khi điện li tạo ra ion Fe3+ và NO3- là

A. Fe(NO3)2.                B. Fe(NO3)3.                   C. Fe(NO2)2.               D. Fe(NO2)3.

Câu 3. Trường hợp nào sau đây không dẫn điện được :

A. KCl rắn, khan.         B. Nước sông, hồ, ao.      C. Nước biển.             D. dd KCl trong nước. 

Câu 4. Tìm chất không điện li trong các chất cho sau đây : 

A. CuSO4                      B. NH4NO3                     C. C6H12O6                D. H2SO4.

Câu 5. Có 4 dung dịch có cùng nồng độ mol: NaCl (1), C2H5OH (2), CH3COOH (3), K2SO4 (4). Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần về độ dẫn điện của dung dịch ?

A. (1), (2), (3), (4).        B. (3), (2), (1), (4).          C. (2), (3), (1), (4).       D. (2), (1), (3), (4).

Câu 6.  Trong dung dịch H3PO4 tồn tại các ion và phân tử trung hoà nào (bỏ qua sự điện ly của nước) ?

A. H3PO4, H+, HPO42-, H2PO4-,PO43-.                     B. H+, HPO42-, H2PO4-,PO43-.

C. H+, PO43-                                                          D. H3PO4, H+ , PO43-.

Câu 7: Nhóm chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh

A. H2SO4, Na2CO3, K2S, HNO3.                             B. CH3COOH, CuSO4, NaCl, Ba(OH)2

C. HCl, AgNO3, C12H22O11                                    D. KOH, Cu, HNO3, KCl.

Câu 8. Chọn câu trả lời đúng, khi nói về muối axit

A. Dung dịch muối có pH < 7.                               B. Muối có khả năng phản ứng với bazơ.

C. Muối vẫn còn hiđro trong phân tử.                   D. Muối vẫn còn hiđro có khả năng phân li tạo proton trong nước.

Câu 9.  Chọn câu trả lời đúng về muối trung hoà

A. Muối có pH = 7.                                               B. Muối tạo bởi axit mạnh và bazơ mạnh.

C. Muối không còn có hiđro trong phân tử.           D. Muối không còn hiđro có khả năng phân li tạo proton trong nước. 

Câu 10. Muối nào sau đây là muối axit

A. NaHCO3.                 B. NaBr.                           C. Na2CO3.              D. CH3COONa.

Câu 11. Trong các chất sau, chất nào là chất điện li yếu

A. HCl.                          B. NaOH.                          C. NaCl.                   D. CH3COOH.

Câu 12. Hiđroxit nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính ?

A. KOH.                        B. Al(OH)3.                       C. Mg(OH)2.             D. Ba(OH)2.

Câu 13. Dd HCl 10-2M có pH bằng

 A. 2.                             B. 3.                                   C. 4.                            D. 5.

doc 8 trang letan 20/04/2023 2700
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 11 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 11 - Năm học 2019-2020

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 11 - Năm học 2019-2020
zơ: VD:	Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH- ;	Al(OH)3 Al3+ + 3OH-
Phân li theo kiểu axit: VD:	Zn(OH)2 ZnO22- + 2H+ ;	Al(OH)3 AlO2- + H2O + H+
Muối axit, muối trung hoà:
	+ Muối axit: là muối mà gốc axit còn H có khả năng cho proton.
+ Muối trung hoà: là muối mà gốc axit không còn H có khả năng cho proton.
Ghi chú: Nếu gốc axit còn H, nhưng không có khả năng cho proton thì là muối trung hoà 
VD: Na2HPO3, NaH2PO2
4. pH CỦA DUNG DỊCH
CÔNG THỨC
MÔI TRƯỜNG
pH = - lg[H+] pOH = - lg[OH-]
[H+].[OH-] = 10-14 pH + pOH = 14
pH = a [H+] = 10-a pOH = b [OH-] = 10-b
pH 7 Bazơ pH = 7 Trung tính
[H+] càng lớn Giá trị pH càng bé
[OH-] càng lớn Giá trị pH càng lớn
5. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
Muối + AxitMuối mới + Axit mới 
Muối + BazơMuối mới + Bazơ mới 
 * Cách viết phản ứng hoá học dạng ion: Phân li thành ion dương và ion âm đối với các chất vừa là chất điện li mạnh, vừa là chất dễ tan, các chất còn lại giữ nguyên ở dạng phân tử. 
II. NITƠ - PHOTPHO
	Nitơ và photpho thuộc nhóm VA của bảng tuần hoàn. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của chúng là ns2np3. Nitơ có tính chất phi kim mạnh hơn photpho. Tuy nhiên, đơn chất photpho hoạt động hóa học với oxi mạnh hơn nitơ.
1. Nitơ
- Tính oxi hóa: Tác dụng với hiđro: N2 + 3H2 2NH3
 Tác dụng với kim loại hoạt động (Li, Ca, Mg, Al, ...): 3Ca+ N2 Ca3N2
- Tính khử: Tác dụng với oxi: N2 + O2 2NO
- Điều chế: 
+ Trong phòng thí nghiệm: NH4NO2 N2 + 2H2O
+Trong công nghiệp: Chưng cất phân đoạn không khí lỏng thu được N2 và O2.
2. Amoniac
a. Khí amoniac
- Tính bazơ: 	NH3 + HCl ® NH4Cl 2NH3 + H2SO4 ® (NH4)2SO4
- Tính khử: 
+ Tác dụng với oxi: 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
+ Khử một số oxit kim loại: 3CuO + 2NH3 ® 3Cu + N2 + 3H2O
b. Dd amoniac
- Tác dụng của NH3 với H2O: 	NH3 + H2O NH4+ + OH-
- Tính chất của dd NH3: 
+ Tính bazơ: tác dụng với axit tạo ra muối amoni 	NH3 + H+ ® NH4+
+ Làm đổi màu chỉ thị: quì tím xanh; phenolphtalein hồng.
- Tác dụng với dd muối của 1 số kl (AlCl3; FeCl3; FeSO4) hiđroxit kết tủa.
c. Điề...: 	8Al + 30HNO3(l) ® 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
+ HNO3 loãng bị khử đến N2O hoặc N2: 	5Mg + 12HNO3(l) ® 5Mg(NO3)2 + N2 + 6H2O
+ HNO3 rất loãng bị khử đến NH3 (NH4NO3): 	4Zn +10HNO3(l) ® Zn(NO3)2 +NH4NO3 +3H2O
+ Fe, Al, Cr bị thụ động hóa trong dd HNO3 đặc nguội.
- Tác dụng với phi kim: 	C + 4HNO3 ® CO2 + 4NO2 + 2H2O ; 	
	S + 6HNO3 ® H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
- Tác dụng với hợp chất có tính khử (ở trạng thái oxi hoá thấp) 	
3FeO + 10HNO3 ® 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O	
	FeS2 + 18HNO3 ® Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2 + 7H2O
c. Điều chế 
- Trong phương trình:	NaNO3 tinh thể + H2SO4 đặc ® NaHSO4 + HNO3
- Trong công nghiệp:	Sơ đồ điều chế: NH3 NO NO2 HNO3.
4NH3 + 5O2 4 NO + 6H2O; 2NO + O2 ® 2NO2; 4NO2 + O2 + 2H2O ® 4HNO3
4. Muối nitrat 
a. Tính tan: Tất cả các muối nitrat đều tan trong nước.
b. Phản ứng nhiệt phân (thể hiện tính kém bền nhiệt):
- Muối nitrat của kim loại hoạt động mạnh (thường là các kim loại từ Mg trở về trước trong dãy hoạt động hóa học) bị phân hủy bởi nhiệt tạo ra muối nitrit và oxi: 2KNO3 2KNO2 + O2
- Muối nitrat của các kim loại hoạt động trung bình (sau Mg đến Cu) bị phân hủy bởi nhiệt tạo ra oxit, nitơ đioxit và oxi: 2Pb(NO3)2 2PbO + 4NO2 + O2 ; 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2
- Muối nitrat của các kim loại kém hoạt động (sau Cu) bị phân hủy bởi nhiệt tạo ra kim loại, nitơ đioxit và oxi: 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2
5. Photpho
a. Tính oxi hóa: Tác dụng với một số kim loại mạnh ( K, Na, Ca, Mg . . .) 2P + 3Ca Ca3P2 
b. Tính khử: Tác dụng với các phi kim hoạt động như: oxi, halogen, lưu huỳnh và các chất oxi hóa mạnh
 4P + 3O2 ® 2P2O3 (thiếu oxi ); 4P +5O2 ® 2P2O5 (dư oxi )
 2P + 3Cl2® 2PCl3 (thiếu clo); 2P + 5Cl2® 2PCl5 (dư clo)
c. Điều chế:Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 3CaSiO3 + 2P + 5CO 	
III. CACBON - SILIC
 - Cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns2np2.
 - Số oxi hoá có thể có trong chất vô cơ : -4, 0, +2, +4.
1. CACBON
a.Tính chất vật lý 
 Cacbon ở thể rắn, không tan trong nước, có 4 dạng thù hình : Kim cương (cứng, tinh thể trong suốt); than chì (xám,... CO Cu + CO2 
● Lưu ý : CO chỉ khử được oxit của các kim loại từ kẽm trở về cuối dãy hoạt động hóa học của các kim loại.
b. CACBON ĐIOXIT
 - CTPT : CO2 = 44 ; CTCT : O = C = O
 - Khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, dễ hóa lỏng, không duy trì sự cháy và sự sống. Ở trạng thái rắn, CO2 gọi là nước đá khô.
- Tính chất hóa học
● CO2 là một oxit axit
 + Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit yếu: CO2 + H2O H2CO3
 + Tác dụng với oxit bazơ, bazơ tạo thành muối. 
 	CO2 + NaOH NaHCO3 CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
● Tác dụng với chất khử mạnh như (tính oxi hóa)
2Mg + CO2 2MgO + C 	 2H2 + CO2 C + 2H2O 
- Điều chế
● Trong phòng thí nghiệm: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 ­ + H2O ● Trong công nghiệp : CaCO3 CaO + CO2 
3. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
a. Axit cacbonic Là axit rất yếu và kém bền: H2CO3 CO2 ­ + H2O 
 Trong nước, điện li yếu : H2CO3 HCO3- + H+ 	HCO3- CO32- + H+
b. Muối cacbonat 
Tính chất hóa học 
● Tác dụng với axit Chú ý : CaCO3 tan được trong nước có CO2. 
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 
● Tác dụng với dung dịch kiềm : NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O
● Thủy phân trong nước tạo môi trường kiềm : 
● Phản ứng nhiệt phân : 
- Muối axit dễ bị nhiệt phân tạo muối trung tính.
 	2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O
 - Muối trung hoà dễ bị nhiệt phân trừ cacbonat kim loại kiềm: CaCO3 CaO + CO2
4. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
a. Silic: - Silic ở thể rắn, có 2 dạng thù hình : Si vô định hình (bột màu nâu) ; Si tinh thể (cấu trúc tương tự kim cương, độ cứng = 7/10 kim cương, màu xám, giòn, d = 2,4, có vẻ sáng kim loại, dẫn nhiệt).
 - Si là phi kim yếu, tương đối trơ.
- Tính chất hóa học
+ Tính khử
● Với phi kim: Si + 2F2 SiF4 Si + O2 SiO2 (to = 400 - 600oC)
● Với hợp chất: 2NaOH + Si + H2O Na2SiO3 + 2H2 
+Tính oxi hoá
 Tác dụng với kim loại: Ca, Mg, Fe... ở nhiệt độ cao. 2Mg + Si Mg2Si 
- Điều chế
+ Trong phòng thí nghiệm 2Mg + SiO2 2MgO + Si (900oC)
+ Trong công nghiệp 	SiO2 + 2C 2CO + Si (1800o

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_11_nam_hoc_2019_2020.doc