Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2020-2021
Câu 1: Bốn vật kích thước nhỏ A,B, C, D nhiễm điện. Vật A
hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện
dương. B, C, D nhiễm điện gì:
A. B âm, C âm, D dương. B. B âm, C dương, D dương
C. B âm, C dương, D âm D. B dương, C âm, D dương
Câu 2:Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 3 Biểu thức của định luật Cu- lông:
Câu 4: Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện:
A. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương
B. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm
C. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron, nhiễm điện âm là vật dư
electron
D.Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều
hay ít
Câu 5: Đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện A lại gần
quả cầu kim loại B nhiễm điện thì chúng hút nhau. Giải thích
nào là đúng:
A. A nhiễm điện do tiếp xúc. Phần A gần B nhiễm điện cùng dấu
với B, phần kia nhiễm điện trái dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên
A bị hút về B
B. A nhiễm điện do tiếp xúc. Phần A gần B nhiễm điện trái dấu với B làm A
bị hút về B
C. A nhiễm điện do hưởng ứng Phần A gần B nhiễm điện cùng dấu
với B, phần kia nhiễm điện trái dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên
A bị hút về B
D. A nhiễm điện do hưởng ứng Phần A gần B nhiễm điện trái dấu
với B, phần kia nhiễm điện cùng dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên
A bị hút về B
hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện
dương. B, C, D nhiễm điện gì:
A. B âm, C âm, D dương. B. B âm, C dương, D dương
C. B âm, C dương, D âm D. B dương, C âm, D dương
Câu 2:Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 3 Biểu thức của định luật Cu- lông:
Câu 4: Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện:
A. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương
B. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm
C. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron, nhiễm điện âm là vật dư
electron
D.Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều
hay ít
Câu 5: Đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện A lại gần
quả cầu kim loại B nhiễm điện thì chúng hút nhau. Giải thích
nào là đúng:
A. A nhiễm điện do tiếp xúc. Phần A gần B nhiễm điện cùng dấu
với B, phần kia nhiễm điện trái dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên
A bị hút về B
B. A nhiễm điện do tiếp xúc. Phần A gần B nhiễm điện trái dấu với B làm A
bị hút về B
C. A nhiễm điện do hưởng ứng Phần A gần B nhiễm điện cùng dấu
với B, phần kia nhiễm điện trái dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên
A bị hút về B
D. A nhiễm điện do hưởng ứng Phần A gần B nhiễm điện trái dấu
với B, phần kia nhiễm điện cùng dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên
A bị hút về B
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2020-2021
vật thiếu electron, nhiễm điện âm là vật dư electron D.Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít Câu 5: Đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện A lại gần quả cầu kim loại B nhiễm điện thì chúng hút nhau. Giải thích nào là đúng: A. A nhiễm điện do tiếp xúc. Phần A gần B nhiễm điện cùng dấu với B, phần kia nhiễm điện trái dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B B. A nhiễm điện do tiếp xúc. Phần A gần B nhiễm điện trái dấu với B làm A bị hút về B C. A nhiễm điện do hưởng ứng Phần A gần B nhiễm điện cùng dấu với B, phần kia nhiễm điện trái dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B D. A nhiễm điện do hưởng ứng Phần A gần B nhiễm điện trái dấu với B, phần kia nhiễm điện cùng dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B Câu 6: Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì: A. Cho A tiếp xúc với B, rồi cho A tiếp xúc với C B. Cho A tiếp xúc với B rồi cho C đặt gần B C.. Cho A gần C để nhiễm điện hưởng ứng, rồi cho C tiếp xúc với B D. nối C với D rồi đặt gần A để nhiễm điện hưởng ứng, sau đó cắt dây nối. Câu 7: Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác giữa 2 vật sẽ: A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 4 lần D. giảm đi 4 lần Câu 8: Tính lực tương tác điện giữa một electron và một prôtôn khi chúng đặt cách nhau 2.10- 9 cm: A. 9.10-7N B. 6,6.10-7N C. 5,76. 10-7N D. 0,85.10-7N Câu 9: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC),đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). B. lực hút với độ lớn F = 90 (N). C. lực hút với độ lớn F = 45(N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). Câu 10: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:...nhận thêm êlectron để trở thành ion. Câu 14: Nếu một nguyên tử A. nhận thêm một điện tích dương, nó trở thành một ion dương. B. mất đi một điện tích dương, nó trở thành một ion âm. C. mất đi một điện tích dương, nó trở thành một ion dương. D. mất đi một điện tích âm, nó trở thành một ion dương. Câu 15: Ion dương được tạo thành từ nguyên tử A. nhận điện tích dương. B. nhận êlectron. C. mất êlectron. D. nhận điện tích dương hoặc nhận được êlectron. Câu 16: Ba điện tích điểm q1 = 2.10-8 C, q2 = q3 = 10-8 C đặt lần lượt tại 3 đỉnh A, B, C của tam giác vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Tính lực điện tác dụng lên q1: A. 0,3.10-3 N B. 1,3.10-3 N C. 2,3.10-3 N D. 3,3.10-3 N Câu 16: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q2 0. C. q1.q2> 0. D. q1.q2< 0. Câu 17: Tính lực tương tác giữa hai điện tích q1 = q2 = 3μC cách nhau một khoảng 3cm trong chân không (F1) và trong dầu hỏa có hằng số điện môi ε =2 ( F2): A. F1 = 81N ; F2 = 45N B. F1 = 54N ; F2 = 27N C. F1 = 90N ; F2 = 45N D. F1 = 90N ; F2 = 30N Câu 18: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc A. độ lớn điện tích thử. B. độ lớn điện tích đó. C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó. D. hằng số điện môi của của môi trường. Câu 19: Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 prôton và 9 notron, số êlectron của nguyên tử oxi là A. 9. B. 16. C. 17. D. 8. Câu 20: Tổng số prôton và êlectron của một nguyên tử ( trung hòa về điện ) có thể là số nào sau đây? A. 0. B. 1. C. 15. D. 16. Câu 21: Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10 -19 C, điện lượng mà nó nhận được thêm 2 êlectron thì nó A. sẽ là ion dương. B. vẫn là 1 ion âm. C. trung hoà về điện D. có điện tích không xác định được. Câu 22: Một quả cầu mang điện tích – 6.10-17C. Số êlectron thừa trong quả cầu là A. 1024 hạt. B. 37 hạt. C. 108 hạt. D. 375 hạt. Câu 23 Véctơ cường độ điện trường E cùng ph...ai điện tích điểm q1 = 0,5 nC và q2 = - 0,5 nC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm M của AB có độ lớn là A. 0 V/m. B. 5.103 V/m. C. 104 V/m. D. 2.104 V/m. Câu 28: Hai điện tích điểm q1 = -10-6 C và q2 =10-6 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 40 cm, cường độ điện trường tại N cách A 20 cm và cách B 60 cm là A. 105 V/m. B. 0,5. 105 V/m. C. 2. 105 V/m. D. 2,5. 105 V/m. Câu 29: Đơn vị của cường độ điện trường A. Niutơn (N). B. Culông (C). C. vôn.mét(V.m).D. vôn trên mét (V/m). Câu 30: Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng A. lực điện lên điện tích đặt trong nó. B. lực lên dòng điện đặt trong nó. C. lực điện lên dòng điện đặt trong nó. D. lực từ lên điện tích đặt trong nó. Câu 31: Hai điện tích điểm q1 = - 4 μC, q2 = 1 μC đặt lần lượt tại A và B cách nhau 8cm. Xác định vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường bằng không: A. M nằm trên AB, cách A 10cm, cách B 18cm B. M nằm trên AB, cách A 8cm, cách B 16cm C. M nằm trên AB, cách A 18cm, cách B 10cm D. M nằm trên AB, cách A 16cm, cách B 8cm D. M nằm trên AB, cách A 16cm, cách B 8cm Câu 32: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó. D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó. Câu 33: Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là A. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối. B. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức điện . C. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức điện, tính theo chiều đường sức điện . D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức điện . Câu 34 Công của lực điện không phụ thuộc vào
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ki_1_mon_vat_li_lop_11_nam_hoc_2020_2021.pdf