Đề cương ôn tập học kì I môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2020-2021

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN

Dạng 1: Khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm 
Câu 1: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím? 
A. HCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. KCl. 
Câu 2: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ? 
A. HCl. B. K2SO4. C. KOH. D. NaCl. 
Câu 3 : Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? 
A. HCl. B. Na2SO4. C. Ba(OH)2. D. HClO4. 
Câu 4: Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sao đây là đúng? 
A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit. 
B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ. 
C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit. 
D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử. 
Câu 5 : Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá   nào về 
nồng độ mol ion sau đây là đúng? 
A. [H+] = 0,10M. B. [H+] < [CH3COO-]. 
C. [H+] > [CH3COO-]. D. [H+] < 0,10M. 
Câu 6: Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng 
độ mol ion sau đây là đúng? 
A. [H+] = 0,10M. C. [H+] > [NO3-]. 
B. [H+] < [NO3-]. D. [H+] < 0,10M. 
Câu 7: Muối nào sau đây là muối axit?   
A. NH4NO3. B. Na3PO4. C. Ca(HCO3)2. D. CH3COOK. 
Câu 8: Cho các muối sau: NaHSO4, NaHCO3, Na2SO4, Fe(NO3)2. Số muối thuộc loại muối axit là  
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. 

pdf 15 trang letan 18/04/2023 3180
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì I môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2020-2021

Đề cương ôn tập học kì I môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2020-2021
tím? 
A. HCl. B. Na2SO4. C. Ba(OH)2. D. HClO4. 
Câu 4: Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sao đây là đúng? 
A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit. 
B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ. 
C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit. 
D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử. 
Câu 5 : Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về 
nồng độ mol ion sau đây là đúng? 
 A. [H
+
] = 0,10M. B. [H
+
] < [CH3COO
-
]. 
C. [H
+
] > [CH3COO
-
]. D. [H
+
] < 0,10M. 
Câu 6: Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng 
độ mol ion sau đây là đúng? 
A. [H
+
] = 0,10M. C. [H
+
] > [NO3
-
]. 
B. [H
+
] < [NO3
-
]. D. [H
+
] < 0,10M. 
Câu 7: Muối nào sau đây là muối axit? 
A. NH4NO3. B. Na3PO4. C. Ca(HCO3)2. D. CH3COOK. 
Câu 8: Cho các muối sau: NaHSO4, NaHCO3, Na2SO4, Fe(NO3)2. Số muối thuộc loại muối axit là 
 A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. 
Câu 9 : Công thức tính pH là: 
 A. pH = 14 – lg[OH-] B. pH = lg[OH-] 
 C. pH = - lg[H
+
] D. pH = lg[H
+
] 
1C 2 A 3B 4C 5D 6 A 7 C 8C 9C 
Dạng 2: Viết đƣợc phƣơng trình điện li của các axit, bazơ, muối 
Câu 1: Phương trình điện li nào viết đúng? 
2 
A. NaCl Na
+
 + Cl
-
 B. KOH K
+
 + OH
-
C. HClO H
+
 + ClO
- 
D. KOH KO
+
 + O
- 
Câu 2: Phương trình điện li nào đúng? 
A. CaCl2 Ba
+
 +2 Cl
-
 B. Ca(OH)2 Ca
+
 + 2 OH
-
C. AlCl3 Al 
3+
 +3 Cl
2- 
D. Al2(SO4)3 2Al 
3+
 +3 SO4
2- 
Câu 3 : Phương trình điện li viết đúng là 
A. 2 2NaCl Na Cl . B. 2
2
Ca(OH) Ca 2OH . 
C. 
2 5 2 5
C H OH C H OH .
 D. 
3 3
CH COOH CH COO H . 
Câu 4 : Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào? 
 A. H
+
, CH3COO
-
. B. H
+
, CH3COO
-
, H2O. 
 C. CH3COOH, H
+
, CH3COO
-
, H2O. D. CH3COOH, CH3COO
-
, H
+
.
Câu 5 : Trong dung... độ mol các ion có 0,2 lít dung dịch chứa 11,7 gam NaCl? 
A.1,0 M B. 2,0M C. 0,1M D.0,2 M 
Câu 6 : Tính nồng độ anion có trong dung dịch thu được khi trộn 200 ml dung dịch NaCl 2M với 200 ml 
dung dịch CaCl2 0,5M? 
A.1M B.2,5M C.1,5M D.2,0M 
3 
CÂU 7 : Trộn 200 ml dung dịch chứa 12 gam MgSO4 và 300 ml dung dịch chứa 34,2 gam Al2(SO4)3 thu 
được dung dịch A. Nồng độ ion SO4
2-
 có trong dung dịch A là? 
A.0,4M B. 0,6 M C.0,8 M D.1,6 M 
1C 2A 3B 4C 5B 6C 7C 
Dạng 4 : Định luật bảo toàn điện tích và khối lượng 
1. Phƣơng pháp giải: 
* Công thức chung : ( ) ( )Mol dt Mol dt 
* Cách tính mol điện tích : .dt ionn sochi dt n 
* Khối lượng chất tan trong dung dịch muoi cation anionm m m 
2. Ví dụ: 
Bài 2. 1. Dung dịch A chứa Al3+ 0,1 mol, Mg2+ 0,15 mol, NO3
-
 0,3 mol và Cl
-
 a mol . Tính a 
Đ/a = 0,3 mol . 
Bài 2.2. Dung dịch A chứa Na+ 0,1 mol , Mg2+ 0,05 mol , SO4
2-
 0,04 mol còn lại là Cl- . Tính khối lượng 
muối trong dung dịch . 
 Đ/S: m = 11,6 gam. 
Bài 2.3 Dung dịch X có: Ca2+ 0,4 mol; Ba2+ 0,5 mol; Cl- x mol. Tính x 
Bài 2.4. Dung dịch X có: Cu2+ x mol; K+ y mol; Cl- 0,03 mol; 2
4 0,02SO mol . Cô cạn thu được 5,435 g 
muối khan. Tính x,y 
Dạng 5 : Tính pH của axit – Bazơ mạnh: 
Câu 1 : Dung dịch X có pH = 3. Nồng độ ion H+ trong dung dịch X là 
 A. 10
-11
. B. 10
-3
. C. 10
-4
. D. 10
-5
. 
Câu 2: Một dung dịch có [OH-] = 2,5.10-10 M. Môi trường của dung dịch là 
 A. axit. B. kiềm. C. trung tính. D. lưỡng tính. 
Câu 3: pH của hỗn hợp dung dịch HCl 0,005M và H2SO4 0,0025M là: 
A. 2 B. 3 C. 4 D. 12 
Câu 4 : pH của dung dịch Ba(OH)2 0,05M là. 
A. 13 B. 12 C. 1 D. 11 
Câu 5: Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 250ml dd có pH = 10 
A. 0,1 gam B. 0,01 gam C. 0,001 gam D. 0,0001 gam 
4 
Câu 6: Số ml dung dịch NaOH có pH = 12 cần để trung hoà 10ml dung dịch HCl có pH = 1 là 
A. 12ml B. 10ml C. 100ml D. 1ml. 
Câu 7 : Cho 15 ml dung dịch HNO3 có pH = 2 trung hòa hết 10 ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = a. 
Giá trị của a là: ...(3) C. (1), (2) D. (1), (4) 
Câu 5 : Viết phương trình ion rút gọn của phương trình phân tử : 
 2H3PO4 + 3K2CO3 → 2K3PO4 + 3H2O + 3CO2↑ là: 
 A. 2H3PO4 + 3CO3
2-
 → 2PO4
3-
 + 3H2O + 3 CO2↑ 
 B. 2H3PO4 + 3K2CO3 → 2K3PO4 + 3H2O + 3CO2↑ 
 C. 2H
+ 
+ CO3
2-
 → H2O + CO2↑ 
 D. 2H3PO4 + 6K
+
 + 3CO3
2-
 → 2PO4
3-
 + 6K
+
 + 3H2O + CO2↑ 
1C 2C 3A 4A 5A 
5 
Dạng 7 : Bài tập tính theo phương trình ion thu gọn,tính phần trăm khối lượng kết tủa, 
Câu 1: Cho 0,15 lít dung dịch NaHCO3 0,2M vào 0,4 lít dung dịch Ba(OH)2 0,05M, thu được dung dịch 
X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Biết các 
phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là 
A. 80 B. 160 C. 60 D. 40 
Câu 2: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở 
đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là 
A. 150ml. B. 75ml. C. 60ml. D. 30ml. 
Câu 3: Cho từ từ 300ml dung dịch NaHCO3 0,1M, K2CO3 0,2M vào 100ml dung dịch HCl 0,2M; NaHSO4 
0,6M thu được V lít CO2 thoát ra ở đktc và dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 100ml dung dịch KOH 
0,6M; BaCl2 1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m là 
A. 0,448 lít và 11,82g B. 1,0752 va 22.254 
C. 1,0752 lít và 23,436g D. 1,0752 lít và 24,224g 
Câu 4: Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+; x mol 2-
4SO ; 0,12 mol 
-Cl và 0,05 mol +
4NH . Cho 300 ml dung 
dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô 
cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là 
A. 7,190 B. 7,020 C. 7,875 D. 7,705. 
Câu 5: Dung dịch X chứa các ion: Ca
2+
, Na
+
, HCO
3
– 
và Cl
–
, trong đó số mol của ion Cl
– 
là 0,1. Cho 1/2 
dung dịch X p/ứ với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 g kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại p/ứ với dung 
dịch Ca(OH)
2 
(dư), thu được 3 g kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m g chất 
rắn khan. Giá trị của m

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_11_nam_hoc_2020_202.pdf