Đề cương ôn tập Học kì I môn Lịch sử 9 - Năm học 2019-2020

Câu 3: Sau CTTG II, nền kinh tế Mĩ phát triển như thế nào? Phân tích nguyên nhân của sự phát triển đó ? Kể tên các thành tựu mà Mĩ đạt được ?

* Hoàn cảnh : Mĩ không bị chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá, được hai đại Dương đại Tây Dương và Thái Bình Dương bao bọc và che trở, nước Mĩ có điều kiện yên bình để sản xuất. Mặt khác, nhờ chiến tranh, Mĩ thu được nhiều lợi từ việc buôn bán vũ khí cho hai bên. Vì vậy, sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối trong thế giới tư bản chủ nghĩa.

* Sự phát triển kinh tế Mĩ

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của toàn thế giới:

+ Công nghiệp: Chiếm 56,47% sản lượng công nghiệp thế giới.

+ Nông nghiệp : Gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp 5 nước Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật cộng lại.

+ Tài chính: Chiếm 3/4 trữ lượng vàng thế giới, là chủ nợ duy nhất của thế giới.

+ Quân sự: Mĩ có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới với các loại vũ khí hiện đại, độc quyền về vũ khí hạt nhân.

* Nguyên nhân:

+ Tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ cao, năng đông sáng tạo.

+ Nhờ chiến tranh thế giới thứ hai, buôn bán vũ kí cho hai bên để kiếm lời…

+ Áp dụng thành tựu KH - KT vào sản xuất, điều chỉnh sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm…

+ Trình độ quản lý trong sản xuất và tập trung tư bản rất cao.

+ Vai trò điều tiết của nhà nước, đây là nguyên nhân quân trọng tạo nên sự phát triển kinh tế Mĩ.

+ Ngoài ra còn nhiều nguyên nhân khác: chính sách thu hút các nhà khoa học, người lao động có trình độ cao đến với Mĩ, điều kiên quốc tế thuận lợi...

- Từ những năm 70 trở đi, Mĩ không còn giữ ưu thế tuyệt đối vì bị Tây Âu và Nhật  Bản cạnh tranh, kinh tế Mĩ luôn vấp phải những cuộc suy thoái khủng hoảng, chi phí quân sự lớn, chênh lệch giàu nghèo...

* Thành tựu : công cụ sản xuất máy tính điện tử đầu tiên (1946); năng lượng mới (nguyên tử mặt trời); vật liệu tổng hợp; cách mạng xanh trong nông nghiệp; giao thông, thông tin, chinh phục vũ trụ (mặt trăng); máy bay tàng hình.

 

doc 16 trang Khải Lâm 28/12/2023 2220
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Học kì I môn Lịch sử 9 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Học kì I môn Lịch sử 9 - Năm học 2019-2020

Đề cương ôn tập Học kì I môn Lịch sử 9 - Năm học 2019-2020
nh tế sau độc lập.
Câu 3: Sau CTTG II, nền kinh tế Mĩ phát triển như thế nào? Phân tích nguyên nhân của sự phát triển đó ? Kể tên các thành tựu mà Mĩ đạt được ?
* Hoàn cảnh : Mĩ không bị chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá, được hai đại Dương đại Tây Dương và Thái Bình Dương bao bọc và che trở, nước Mĩ có điều kiện yên bình để sản xuất. Mặt khác, nhờ chiến tranh, Mĩ thu được nhiều lợi từ việc buôn bán vũ khí cho hai bên. Vì vậy, sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối trong thế giới tư bản chủ nghĩa.
* Sự phát triển kinh tế Mĩ
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của toàn thế giới:
+ Công nghiệp: Chiếm 56,47% sản lượng công nghiệp thế giới.
+ Nông nghiệp : Gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp 5 nước Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật cộng lại. 
+ Tài chính: Chiếm 3/4 trữ lượng vàng thế giới, là chủ nợ duy nhất của thế giới. 
+ Quân sự: Mĩ có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới với các loại vũ khí hiện đại, độc quyền về vũ khí hạt nhân. 
* Nguyên nhân:
+ Tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ cao, năng đông sáng tạo.
+ Nhờ chiến tranh thế giới thứ hai, buôn bán vũ kí cho hai bên để kiếm lời
+ Áp dụng thành tựu KH - KT vào sản xuất, điều chỉnh sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm
+ Trình độ quản lý trong sản xuất và tập trung tư bản rất cao.
+ Vai trò điều tiết của nhà nước, đây là nguyên nhân quân trọng tạo nên sự phát triển kinh tế Mĩ.
+ Ngoài ra còn nhiều nguyên nhân khác: chính sách thu hút các nhà khoa học, người lao động có trình độ cao đến với Mĩ, điều kiên quốc tế thuận lợi...
- Từ những năm 70 trở đi, Mĩ không còn giữ ưu thế tuyệt đối vì bị Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh, kinh tế Mĩ luôn vấp phải những cuộc suy thoái khủng hoảng, chi phí quân sự lớn, chênh lệch giàu nghèo...
* Thành tựu : công cụ sản xuất máy tính điện tử đầu tiên (1946); năng lượng mới (nguyên tử mặt trời); vật liệu tổng hợp; cách mạng x...ợp tác để mở rộng thị trường. Tác động cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần II giúp các nước Tây Âu tin cậy nhau về chính trị, chia rẽ trong lịch sử.
- Từ 1950 (thế kỉ XX) các nước Tây Âu muốn thoát khỏi sự lệ thuộc Mĩ.
Sự liên kết khu vực diễn ra như sau :
- Mở đầu là “Cộng đồng than thép Châu Âu” (tháng 4/1951) gồm Pháp, Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua.
- Tháng 3/1957 “Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” ra đời gồm 6 nước trên.
- 25/3/1957 sáu nước trên tiếp tục thành lập “Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC).
- Tháng 7/1967 các nước trên sáp nhập thành cộng đồng châu Âu (EC).
- Tháng 12/1991 cộng đồng Châu Âu họp hội nghị cấp cao tại Ma-a-xtơ-rích (Hà Lan) đánh dấu cột mốc quá trình liên kết khu vực ở Châu Âu.
- Tháng 12/1991 cộng đồng Châu âu đổi tên à Liên minh Châu Âu (EC) và quyết định xây dựng 1 thị trường chung, có đồng tiền chung Châu Âu (tháng 1/1999 đồng EURO được phát hành).
Câu 6 : Liên hiệp quốc ra đời trong hoàn cảnh nào và nhiệm vụ chủ yếu của nó?Mục đích? Vai trò? Việc làm của Liên hiệp quốc với VN? Dựa trên các tên viết tắt sau, hãy viết tên đầy đủ những tổ chức của Liên hiệp quốc đang hoạt động tại Việt Nam : UNICEF; UNDP; FAO; UNESCO; WHO. Trước xu thế phong trào của thế giới, nhiệm vụ to lớn của nhân dân ta hiện nay là gì ?
a. Hoàn cảnh ra đời
	+ Tại hội nghị I-an-ta (tháng 2-1945), các đại biểu đã nhất trí thành lập một tổ chức quốc tế mới là Liên hợp quốc.
	+ Từ 25 - 4 đến 26-4-1945, đại biểu 50 nước họp ở Xan phran-xi-xcô (Mĩ) để thông qua Hiến chương Liên hợp quốc và thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
b. Mục đích và nhiệm vụ của Liên Hợp Quốc
	+ Duy trì hoà bình và an ninh thế giới.
	+ Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc.
	+ Thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội, và nhân đạo.
c. Vai trò Liên Hợp Quốc
	Từ năm 1945 đến nay, Liên hợp quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất, giữ vai trò quan trọng trong việc:
	+ Giữ gìn hoà bình, an ninh quốc tế. ... triển khai lực lượng sản xuất, làm ra nhiều của cải để chiến thắng nghèo đói, bệnh tật. Góp phần xây dựng thế giới hòa bình ổn định.
Câu 7 : Nguyên nhân dẫn đến cách mạng khoa học - kĩ thuật? Cho đến nay thế giới đã trải qua mấy cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật? Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật tạo thời cơ và thách thức đối với Việt Nam ra sao?
* Đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần ngày càng cao của cuộc sống hiện đại.
* Thế giới đã trải qua 3 cuộc cách mạng : Cách mạng khoa học kĩ thuật lần I (thế kỉ XIX) : cơ khí hóa; Cách mạng khoa học kĩ thuật lần II (đầu thế kỉ XX - nửa sau XX) : tự động hóa; cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại lần III : cách mạng khoa học công nghệ.
* Cách mạng khoa học kĩ thuật tạo thời cơ : phát triển nhanh kinh tế, nắm bắt KHKT, công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tránh nguy cơ tụt hậu, cần ứng dụng KHKT trong các lĩnh vực, hạn chế tiêu cực.
Câu 8: Trình bày những thành tựu cơ bản trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ 1945 đến 
nửa đầu những năm 70 ?
a. Bối cảnh lịch sử
 Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tuy là nước thắng trận, nhưng Liên Xô bị chiến tranh tàn phá nặng nề về người và của... bên cạnh đó còn phải làm nhiệm vụ giúp đỡ các nước XHCN anh em và phong trào cách mạng thế giới. Bên ngoài, các nước đế quốc - đứng đầu là Mỹ tiến hành bao vây về kinh tế, cô lập về chính trị, phát động "chiến tranh lạnh", chạy đua vũ trang, chuẩn bị một cuộc chiến tranh nhằm tiêu diệt liên Xô và các nước XHCN.
 Tuy vậy, Liên Xô có thuận lợi: Có được sự lãnh đạo của ĐCS và Nhà nước Liên Xô, nhân dân Liên Xô đã lao động quên mình để xây dựng lại đất nước.
b. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 70 của TK XX, Liên Xô đạt được nhiều thành tựu to lớn về mọi mặt, cụ thể :
- Công cuộc khôi phục kinh tế (1945 - 1950):
Hoàn thành kế hoạch 5 năm (1945 - 1950) trong 4 năm 3 tháng. Nhiều chỉ tiêu vượt kế hoạch.
Đến năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh. Nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh.
Năm 194

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_lich_su_9_nam_hoc_2019_2020.doc